![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển đô thị hợp nhất thích ứng với biến đổi khí hậu ở vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến quan niệm và các vấn đề liên quan tới phát triển đô thị hợp nhất để thích nghi với bối cảnh biến đổi khí hậu; nghiên cứu thực trạng phát triển đô thị và tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống đô thị trong vùng thời gian qua; đồng thời đưa ra một số gợi ý, khuyến nghị cho việc hoạch định, phát triển đô thị trong tương lai ở vùng KTTĐ vùng ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đô thị hợp nhất thích ứng với biến đổi khí hậu ở vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và khuyến nghị chính sáchPHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NCS.ThS. Lê Huy Huấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Biến đổi khí hậu có tác động rất lớn đến sự phát triển đô thị ở vùng KTTĐvùng ĐBSCL cả trong hiện tại và tương lai. Cùng với đó, trong thời gian qua, thựctrạng phát triển các đô thị trong vùng đã bộc lộ nhiều hạn chế và yếu kém về hạtầng kỹ thuật, tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, sử dụng tài nguyênnăng lượng không hợp lý gây mất cân bằng sinh thái. Đặc biệt, hầu hết các đô thịvà khu công nghiệp trong vùng đều tập trung ở vùng đồng bằng trũng thấp, khu vựcven biển nơi mà rất dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra. Do đó, các đô thịtrong vùng KTTĐ vùng ĐBSCL nên hướng đến việc phát triển các mô hình đô thịhợp nhất - bền vững, có khả năng chống chịu tai biến thiên nhiên, thích ứng vớibiến đổi khí hậu. Bài viết này đề cập đến quan niệm và các vấn đề liên quan tớiphát triển đô thị hợp nhất để thích nghi với bối cảnh biến đổi khí hậu; nghiên cứuthực trạng phát triển đô thị và tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống đô thịtrong vùng thời gian qua; đồng thời đưa ra một số gợi ý, khuyến nghị cho việchoạch định, phát triển đô thị trong tương lai ở vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Từ khóa: Đô thị hợp nhất, Biến đổi khí hậu, vùng KTTĐ vùng ĐBSCL 1. Mở đầu Biến đổi khí hậu đã nổi lên như một trong những vấn đề của những năm đầuthế kỷ 21. Thời tiết và khí hậu cực đoan được dự đoán sẽ tạo ra nguy cơ đáng kểcho sự phát triển kinh tế xã hội và hệ sinh thái, trong đó có các đô thị. Do đó, việcthích ứng với biến đổi khí hậu ở các đô thị là một nhiệm vụ trọng tâm và cần thiết.Năm 2010, Khung thích ứng Cancum được thông qua dựa theo Công ước khungcủa Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), đã xác định rằng thích ứng vớibiến đổi khí hậu phải được đặt cùng một mức độ ưu tiên như việc giảm thiểu phátthải khí nhà kính. Đối với nhiều quốc gia, thích ứng biến đổi khí hậu là chính sáchđi đầu của tất cả các chương trình phát triển bền vững. Với các đô thị, trên thực tế,đây cũng thường là nơi có những phản ứng trước tiên với sự thay đổi này bởi tínhnăng động và sự liên quan trực tiếp của đô thị với các hiện tượng như bão, lũ lụt,hạn hán, sóng nhiệt và các kiểu thời tiết cực đoan khác.270 Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long (vùng KTTĐ vùngĐBSCL) nằm trọn trong vùng ĐBSCL - một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bịtổn thương nhất do nước biển dâng. Kể từ khi thành lập năm 2009, tuy tốc độ đô thịhóa trong vùng diễn ra nhanh nhưng lại đi kèm với nhiều sức ép lên cơ sở hạ tầng vàgây nên những rủi ro về môi trường. Cùng với đó, những ảnh hưởng tiêu cực của biếnđổi khí hậu như tình trạng mưa bão, ngập lụt trên diện rộng, hiệu ứng đảo nhiệt,... đanglà rào cản cho sự phát triển thịnh vượng của hệ thống đô thị trong vùng. Thách thức đặtra cho công tác quy hoạch và quản lý đô thị trong vùng hiện nay là làm thế nào để cácđô thị có khả năng phục hồi và thích ứng để giảm thiểu những rủi ro của biến đổi khíhậu. Đứng trước bối cảnh đó, phát triển các đô thị hợp nhất thông qua việc xây dựngthành phố xanh, có khả năng chống chịu thiên tai; quản lý rủi ro lũ lụt đô thị và lồngghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch đô thị là yêu cầu tất yếu của vùng KTTĐ vùngĐBSCL. Đề làm được điều này, trong thời gian tới vùng KTTĐ vùng ĐBSCL cần phảiđiều chỉnh những quy hoạch, thay đổi thể chế, chính sách quản lý đô thị theo hướngchủ động ứng phó và thích nghi phù hợp với diễn biến của biến đổi khí hậu. 2. Phương pháp Phương pháp luận chính của nghiên cứu này là phân tích tổng hợp tài liệu,bao gồm: phân tích quan niệm về phát triển đô thị hợp nhất của Liên minh châu Âu,phân tích về khung thích ứng của những thành phố trong điều kiện biến đổi khí hậu,thực tế của quá trình phát triển đô thị ở vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Bên cạnh đó,nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia trong các lĩnh vực về biếnđổi khí hậu, phát triển đô thị và các chuyên gia tư vấn xây dựng chính sách phát triển. 3. Kết quả 3.1. Phát triển đô thị hợp nhất ứng phó với biến đổi khí hậu 3.1.1. Phát triển đô thị hợp nhất Trên thế giới, thuật n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đô thị hợp nhất thích ứng với biến đổi khí hậu ở vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và khuyến nghị chính sáchPHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HỢP NHẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NCS.ThS. Lê Huy Huấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Biến đổi khí hậu có tác động rất lớn đến sự phát triển đô thị ở vùng KTTĐvùng ĐBSCL cả trong hiện tại và tương lai. Cùng với đó, trong thời gian qua, thựctrạng phát triển các đô thị trong vùng đã bộc lộ nhiều hạn chế và yếu kém về hạtầng kỹ thuật, tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, sử dụng tài nguyênnăng lượng không hợp lý gây mất cân bằng sinh thái. Đặc biệt, hầu hết các đô thịvà khu công nghiệp trong vùng đều tập trung ở vùng đồng bằng trũng thấp, khu vựcven biển nơi mà rất dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra. Do đó, các đô thịtrong vùng KTTĐ vùng ĐBSCL nên hướng đến việc phát triển các mô hình đô thịhợp nhất - bền vững, có khả năng chống chịu tai biến thiên nhiên, thích ứng vớibiến đổi khí hậu. Bài viết này đề cập đến quan niệm và các vấn đề liên quan tớiphát triển đô thị hợp nhất để thích nghi với bối cảnh biến đổi khí hậu; nghiên cứuthực trạng phát triển đô thị và tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống đô thịtrong vùng thời gian qua; đồng thời đưa ra một số gợi ý, khuyến nghị cho việchoạch định, phát triển đô thị trong tương lai ở vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Từ khóa: Đô thị hợp nhất, Biến đổi khí hậu, vùng KTTĐ vùng ĐBSCL 1. Mở đầu Biến đổi khí hậu đã nổi lên như một trong những vấn đề của những năm đầuthế kỷ 21. Thời tiết và khí hậu cực đoan được dự đoán sẽ tạo ra nguy cơ đáng kểcho sự phát triển kinh tế xã hội và hệ sinh thái, trong đó có các đô thị. Do đó, việcthích ứng với biến đổi khí hậu ở các đô thị là một nhiệm vụ trọng tâm và cần thiết.Năm 2010, Khung thích ứng Cancum được thông qua dựa theo Công ước khungcủa Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), đã xác định rằng thích ứng vớibiến đổi khí hậu phải được đặt cùng một mức độ ưu tiên như việc giảm thiểu phátthải khí nhà kính. Đối với nhiều quốc gia, thích ứng biến đổi khí hậu là chính sáchđi đầu của tất cả các chương trình phát triển bền vững. Với các đô thị, trên thực tế,đây cũng thường là nơi có những phản ứng trước tiên với sự thay đổi này bởi tínhnăng động và sự liên quan trực tiếp của đô thị với các hiện tượng như bão, lũ lụt,hạn hán, sóng nhiệt và các kiểu thời tiết cực đoan khác.270 Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long (vùng KTTĐ vùngĐBSCL) nằm trọn trong vùng ĐBSCL - một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bịtổn thương nhất do nước biển dâng. Kể từ khi thành lập năm 2009, tuy tốc độ đô thịhóa trong vùng diễn ra nhanh nhưng lại đi kèm với nhiều sức ép lên cơ sở hạ tầng vàgây nên những rủi ro về môi trường. Cùng với đó, những ảnh hưởng tiêu cực của biếnđổi khí hậu như tình trạng mưa bão, ngập lụt trên diện rộng, hiệu ứng đảo nhiệt,... đanglà rào cản cho sự phát triển thịnh vượng của hệ thống đô thị trong vùng. Thách thức đặtra cho công tác quy hoạch và quản lý đô thị trong vùng hiện nay là làm thế nào để cácđô thị có khả năng phục hồi và thích ứng để giảm thiểu những rủi ro của biến đổi khíhậu. Đứng trước bối cảnh đó, phát triển các đô thị hợp nhất thông qua việc xây dựngthành phố xanh, có khả năng chống chịu thiên tai; quản lý rủi ro lũ lụt đô thị và lồngghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch đô thị là yêu cầu tất yếu của vùng KTTĐ vùngĐBSCL. Đề làm được điều này, trong thời gian tới vùng KTTĐ vùng ĐBSCL cần phảiđiều chỉnh những quy hoạch, thay đổi thể chế, chính sách quản lý đô thị theo hướngchủ động ứng phó và thích nghi phù hợp với diễn biến của biến đổi khí hậu. 2. Phương pháp Phương pháp luận chính của nghiên cứu này là phân tích tổng hợp tài liệu,bao gồm: phân tích quan niệm về phát triển đô thị hợp nhất của Liên minh châu Âu,phân tích về khung thích ứng của những thành phố trong điều kiện biến đổi khí hậu,thực tế của quá trình phát triển đô thị ở vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Bên cạnh đó,nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia trong các lĩnh vực về biếnđổi khí hậu, phát triển đô thị và các chuyên gia tư vấn xây dựng chính sách phát triển. 3. Kết quả 3.1. Phát triển đô thị hợp nhất ứng phó với biến đổi khí hậu 3.1.1. Phát triển đô thị hợp nhất Trên thế giới, thuật n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển đô thị Biến đổi khí hậu Vùng kinh tế trọng điểm Vùng đồng bằng sông Cửu Long Đô thị hợp nhất Biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 390 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 189 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
15 trang 142 0 0