Phát triển doanh nghiệp với vấn đề giải quyết lao động khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Bài viết đã đề cập đến một số thực trạng về cơ cấu lao động khu vực này; đề cập một số tồn tại và nguyên nhân,… giải pháp thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp, qua đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người lao động và phát triển kinh tế - xã hội nói chung của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển doanh nghiệp với vấn đề giải quyết lao động khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu sốTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 07/2021 Phát triển doanh nghiệp với vấn đề giải quyết lao động khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số Đỗ Thị Minh Anh - CQ58/23.01 hu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn trong phát triểnK kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Bài viết đã đề cập đến một số thực trạng về cơ cấu lao động khu vực này; đề cập một số tồn tại vànguyên nhân,… giải pháp thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp, qua đó, góp phầnphát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ngườilao động và phát triển kinh tế - xã hội nói chung của Việt Nam. Đặc điểm lao động và các doanh nghiệp khu vực miền núi và dân tộc thiểu số Theo Báo cáo điều tra thực trạng 53 dân tộc thiểu số và miền núi năm 2019 -Tổng cục Thống kê [3], lao động dân tộc thiểu số và miền núi tập trung vào lĩnh vựcsản xuất nông - lâm - ngư nghiệp (trên 70%), công nghiệp - xây dựng (khoảng 10%),dịch vụ (khoảng 20%). Trong khi cơ cấu lao động cả nước các lĩnh vực trên là 46,8%,21,6% và 31,7%. Về trình độ văn hóa, tỷ lệ đi học tiểu học tính cả người dân tộc thiểusố và miền núi là 100,5%, cấp trung học cơ sở là 85,8% và trung học phổ thông là50,7%. So với năm 2015, mức độ tiếp cận với giáo dục phổ thông của người dân tộcthiểu số đã được cải thiện rõ rệt, đặc biệt là ở cấp trung học phổ thông với tỷ lệ đi họctính chung cả 2 đối tượng ở cấp này tăng 8,9%. Tỷ lệ lực lượng lao động được đào tạochuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp trở lên là 10,3%; thấp hơn 12,8% so với mức chung củacả nước (23,1%). Có thể thấy, lao động khu vực này vẫn chủ yếu làm trong các lĩnhvực nông lâm nghiệp. Trên con đường phát triển nông - lâm nghiệp vùng dân tộc thiểusố và miền núi luôn phải đối mặt với vấn đề “được mùa, mất giá”, “nay trồng, maichặt”, “tiền bán sản phẩm không đủ trả công thu hoạch”,… Đây cũng là việc cần cácdoanh nghiệp vào cuộc. Thông tin là hàng hóa, yếu tố cần trong sự thành bại, trongcạnh tranh,... đây cũng là định hướng cho quá trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ của cácdoanh nghiệp. Ngày nay, thông tin thị trường không đơn giản chỉ là thông tin về giá cảhay chất lượng hàng hóa, mà nó tích hợp nhiều tầng thông tin về cung, cầu, giá cả,cạnh tranh, chủ thể kinh doanh, sự ảnh hưởng của các nhân tố chính trị, xã hội, ngoạigiao, thời tiết,… Hơn thế nữa, thông tin thị trường chỉ thực sự hữu ích khi nó trở thànhtri thức của người kinh doanh. Với những đòi hỏi như vậy rõ ràng phải ở tầm doanhnghiệp thì mới hy vọng đưa ra được những quyết định phù hợp để phát triển các sảnvật của miền núi theo yêu cầu của thị trường. Trong những năm qua, nhiều doanhnghiệp Việt Nam thành đạt được là nhờ kinh doanh các sản vật của miền núi. Ngượclại, các doanh nghiệp này lại là người có công làm cho thế giới biết đến “của ngon, vậtlạ” của miền núi Việt Nam. Sinh viªn 9Taäp 07/2021 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu để phát triển kinh tế khu vực này và đưa ra nhiềuphương án khả thi, trong đó có “Đề án tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội vùng đồngbào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030” năm 2019 được Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số 88/2019/QH14 Phê duyệt.Theo “Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số vàmiền núi giai đoạn 2021 - 2030” năm 2019 [1], tỷ lệ lao động là người dân tộc thiểu sốvà miền núi làm việc trong các doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở vùng miền núi phíaBắc, cụ thể là Lạng Sơn và Lai Châu, tỷ lệ lao động này chiếm gần 40% trong tổng sốlao động của doanh nghiệp. Các lao động này làm việc ở các doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa là chủ yếu, chiếm tỷ lệ từ 18-21% trong tổng số lao động của doanhnghiệp. Tỷ lệ lao động này tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp Nhà nước (chiếm24,44% trong tổng số lao động của doanh nghiệp), và trong các doanh nghiệp ngoàiNhà nước (chiếm gần 12% trong tổng số lao động của doanh nghiệp). Điều này chothấy muốn phát triển thị trường lao động vùng dân tộc thiểu số và miền núi thì vai tròcủa các doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp ngoài nhà nước là rất lớn. Tại những khu vực này, hiện nay, số doanh nghiệp thành lập mới không nhiều,quy mô vốn nhỏ, nhưng con số doanh nghiệp phải đóng cửa đang là con số đáng longại, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Tuy vậy, theo thống kê, trung bìnhmỗi năm, ở Tây Nguyên có khoảng 4.000 việc làm mới được tạo ra cho người laođộng, ở Trung Du và miền núi phía Bắc có khoảng 6.000 việc làm mới [3], điều nàyphần nào đã giải quyết được việc làm cho lao động mỗi năm trong vùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển doanh nghiệp với vấn đề giải quyết lao động khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu sốTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 07/2021 Phát triển doanh nghiệp với vấn đề giải quyết lao động khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số Đỗ Thị Minh Anh - CQ58/23.01 hu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn trong phát triểnK kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Bài viết đã đề cập đến một số thực trạng về cơ cấu lao động khu vực này; đề cập một số tồn tại vànguyên nhân,… giải pháp thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp, qua đó, góp phầnphát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ngườilao động và phát triển kinh tế - xã hội nói chung của Việt Nam. Đặc điểm lao động và các doanh nghiệp khu vực miền núi và dân tộc thiểu số Theo Báo cáo điều tra thực trạng 53 dân tộc thiểu số và miền núi năm 2019 -Tổng cục Thống kê [3], lao động dân tộc thiểu số và miền núi tập trung vào lĩnh vựcsản xuất nông - lâm - ngư nghiệp (trên 70%), công nghiệp - xây dựng (khoảng 10%),dịch vụ (khoảng 20%). Trong khi cơ cấu lao động cả nước các lĩnh vực trên là 46,8%,21,6% và 31,7%. Về trình độ văn hóa, tỷ lệ đi học tiểu học tính cả người dân tộc thiểusố và miền núi là 100,5%, cấp trung học cơ sở là 85,8% và trung học phổ thông là50,7%. So với năm 2015, mức độ tiếp cận với giáo dục phổ thông của người dân tộcthiểu số đã được cải thiện rõ rệt, đặc biệt là ở cấp trung học phổ thông với tỷ lệ đi họctính chung cả 2 đối tượng ở cấp này tăng 8,9%. Tỷ lệ lực lượng lao động được đào tạochuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp trở lên là 10,3%; thấp hơn 12,8% so với mức chung củacả nước (23,1%). Có thể thấy, lao động khu vực này vẫn chủ yếu làm trong các lĩnhvực nông lâm nghiệp. Trên con đường phát triển nông - lâm nghiệp vùng dân tộc thiểusố và miền núi luôn phải đối mặt với vấn đề “được mùa, mất giá”, “nay trồng, maichặt”, “tiền bán sản phẩm không đủ trả công thu hoạch”,… Đây cũng là việc cần cácdoanh nghiệp vào cuộc. Thông tin là hàng hóa, yếu tố cần trong sự thành bại, trongcạnh tranh,... đây cũng là định hướng cho quá trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ của cácdoanh nghiệp. Ngày nay, thông tin thị trường không đơn giản chỉ là thông tin về giá cảhay chất lượng hàng hóa, mà nó tích hợp nhiều tầng thông tin về cung, cầu, giá cả,cạnh tranh, chủ thể kinh doanh, sự ảnh hưởng của các nhân tố chính trị, xã hội, ngoạigiao, thời tiết,… Hơn thế nữa, thông tin thị trường chỉ thực sự hữu ích khi nó trở thànhtri thức của người kinh doanh. Với những đòi hỏi như vậy rõ ràng phải ở tầm doanhnghiệp thì mới hy vọng đưa ra được những quyết định phù hợp để phát triển các sảnvật của miền núi theo yêu cầu của thị trường. Trong những năm qua, nhiều doanhnghiệp Việt Nam thành đạt được là nhờ kinh doanh các sản vật của miền núi. Ngượclại, các doanh nghiệp này lại là người có công làm cho thế giới biết đến “của ngon, vậtlạ” của miền núi Việt Nam. Sinh viªn 9Taäp 07/2021 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu để phát triển kinh tế khu vực này và đưa ra nhiềuphương án khả thi, trong đó có “Đề án tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội vùng đồngbào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030” năm 2019 được Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số 88/2019/QH14 Phê duyệt.Theo “Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số vàmiền núi giai đoạn 2021 - 2030” năm 2019 [1], tỷ lệ lao động là người dân tộc thiểu sốvà miền núi làm việc trong các doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở vùng miền núi phíaBắc, cụ thể là Lạng Sơn và Lai Châu, tỷ lệ lao động này chiếm gần 40% trong tổng sốlao động của doanh nghiệp. Các lao động này làm việc ở các doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa là chủ yếu, chiếm tỷ lệ từ 18-21% trong tổng số lao động của doanhnghiệp. Tỷ lệ lao động này tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp Nhà nước (chiếm24,44% trong tổng số lao động của doanh nghiệp), và trong các doanh nghiệp ngoàiNhà nước (chiếm gần 12% trong tổng số lao động của doanh nghiệp). Điều này chothấy muốn phát triển thị trường lao động vùng dân tộc thiểu số và miền núi thì vai tròcủa các doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp ngoài nhà nước là rất lớn. Tại những khu vực này, hiện nay, số doanh nghiệp thành lập mới không nhiều,quy mô vốn nhỏ, nhưng con số doanh nghiệp phải đóng cửa đang là con số đáng longại, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Tuy vậy, theo thống kê, trung bìnhmỗi năm, ở Tây Nguyên có khoảng 4.000 việc làm mới được tạo ra cho người laođộng, ở Trung Du và miền núi phía Bắc có khoảng 6.000 việc làm mới [3], điều nàyphần nào đã giải quyết được việc làm cho lao động mỗi năm trong vùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Phát triển doanh nghiệp Giải quyết lao động Lao động khu vực miền núi Giải quyết lao động Lao động khu vực miền núi Doanh nghiệp khu vực miền núiTài liệu liên quan:
-
9 trang 592 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
12 trang 152 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 120 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
10 trang 61 0 0 -
Những quy định pháp luật Giám đốc cần biết: Phần 1
273 trang 59 0 0 -
7 trang 49 0 0