Trên cơ sở phân tích thực trạng đội ngũ chuyên viên các trường đại học ở Nghệ An, bài viết đề xuất các giải pháp về việc tập huấn và bồi dưỡng đội ngũ chuyên viên theo vị trí của họ, đánh giá chuyên viên theo nghề nghiệp, hoàn thiện chế độ chính sách áp dụng cho đội ngũ chuyên viên theo vị trí làm việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ chuyên viên trường đại học theo tiếp cận vị trí việc làmVJETạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì 2 - 7/2018), tr 32-34PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCTHEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀMPhạm Đình Mạnh - Trường Đại học VinhNgày nhận bài: 13/03/2018; ngày sửa chữa: 20/03/2018; ngày duyệt đăng: 03/04/2018.Abstract: Improving the quality of human resources is always the top concern of universities. Forthe universities, not only the teaching staff, but also the experts play an important role in enhancingthe quality of education and training. In this paper, author analyses situation of expert staff of theuniversities in Nghe An province. Based on this analysis, the article proposes solutions to developthe expert staff towards employment approach such as training and fostering the experts based ontheir positions; evaluation of expert staff under occupation approach; improvement paymentpolicies based on working position; development of comfortable working environment for thestaff, etc.Keywords: Development, specialist, experts, employment, university.1. Mở đầuNâng cao chất lượng nguồn nhân lực luôn là sự quan tâmhàng đầu của các trường đại học (ĐH). Trong các trường ĐH,ngoài đội ngũ giảng viên thì đội ngũ chuyên viên (CV) giữ mộtvai trò quan trọng. Vị trí việc làm của họ rất đa dạng, từ hànhchính tổng hợp, tổ chức cán bộ, đào tạo, đảm bảo chất lượng,nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế đến quản lí sinh viên…Mỗi một vị trí việc làm đòi hỏi những yêu cầu nhất định đối vớicác CV. Vì thế, để nâng cao chất lượng đội ngũ CV, các trườngĐH cần tiếp tục đổi mới tổ chức bộ máy; xác định rõ cơ cấu vàvị trí việc làm của CV trong từng đơn vị; quy định rõ quyềnhạn, trách nhiệm hành chính và trách nhiệm vật chất của CVtrên từng vị trí công tác; hoàn thiện chính sách và quy trình quảnlí CV theo hướng nâng cao tính chuyên nghiệp; thực hiện quảnlí CV theo khối lượng và chất lượng công việc được giao...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ chuyên viêntrường đại học theo tiếp cận vị trí việc làm- Đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcđại học (GDĐH). GDĐH hiện đang được đổi mới mộtcách căn bản, toàn diện, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạođến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách,điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo củaĐảng, sự quản lí của Nhà nước đến hoạt động quản trị củacác trường ĐH. Để triển khai đổi mới GDĐH một cáchhiệu quả, cần phải có các giải pháp đồng bộ. Trong đó,phát triển đội ngũ giảng viên, CV và cán bộ quản lí GDĐHđủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghềnghiệp, có trình độ chuyên môn - nghiệp vụ (CM-NV)cao, phong cách giảng dạy, công tác và quản lí tiên tiếnphải được xem là giải pháp then chốt.- Đáp ứng yêu cầu phát triển của các trường ĐH.Trong bối cảnh đổi mới GDĐH và hội nhập quốc tế, cáctrường ĐH có nhu cầu phát triển rất lớn, không chỉ về32quy mô, ngành nghề đào tạo mà còn về các hoạt độngkhảo thí, đảm bảo chất lượng GDĐH, kiểm định chấtlượng GDĐH, tự chủ ĐH… Đây là những lĩnh vực hoạtđộng còn khá mới mẻ đối với nhiều trường. Muốn thựchiện tốt các hoạt động trên, đội ngũ CV tại các trườngĐH cần được đào tạo, bồi dưỡng (ĐT-BD) một cách bàibản về các vấn đề khảo thí, đảm bảo chất lượng GDĐH,kiểm định chất lượng GDĐH, tự chủ ĐH.- Sự bất cập của đội ngũ CV trong các trường ĐHhiện nay. Năm học 2017-2018, qua khảo sát 176 CV ởmột số trường ĐH trên địa bàn tỉnh Nghệ An như:Trường ĐH Công nghiệp Vinh; Trường ĐH Kinh tếNghệ An; Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh; TrườngĐH Y khoa Vinh, có thể thấy, đội ngũ CV của các trườngnày còn có những hạn chế nhất định, đó là: + Một số CVcó chuyên ngành đào tạo không phù hợp với CM - NVcủa vị trí việc làm. Vì thế, họ phải mất một thời gian mớicó thể thích ứng với công việc được giao, thậm chí phảiđào tạo lại; + Tính chuyên nghiệp của một bộ phận CVchưa cao: công việc hàng ngày không được giải quyếtkịp thời, theo đúng quy trình; khi gặp tình huống thườngtỏ ra lúng túng, mất bình tĩnh,...; + Nhiều CV chưa thựchiện được yêu cầu của các trường ĐH đề ra, đó là: MỗiCV cần thạo một việc và biết nhiều việc.Những bất cập trên đây bắt nguồn từ nhiều nguyênnhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là việc tuyểnchọn, bố trí CV trong các đơn vị, tổ chức của trường ĐHchưa xuất phát từ vị trí việc làm.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển độingũ chuyên viên theo vị trí việc làm ở các trường đạihọc hiện nay- Thuận lợi: + Chính phủ đã ban hành Nghị định số41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 về vị trí việc làm trong đơnvị sự nghiệp công lập. Bộ Nội vụ và Bộ GD-ĐT cũng đã cóEmail: dinhmanhdhv@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì 2 - 7/2018), tr 32-34các thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐCP của Chính phủ; + Các trường ĐH đã chỉ đạo các đơn vịtrực thuộc xây dựng Đề án vị trí việc làm, làm cơ sở quyếtđịnh vị trí việc làm, sốlượng người làmviệc, cơ cấu viên chứct ...