Phát triển đội ngũ giảng viên đại học trong bối cảnh tự chủ ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.31 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển đội ngũ giảng viên đại học trong bối cảnh tự chủ ở Việt Nam hiện nay" sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp từ các nguồn thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ các bài báo, tạp chí trực tuyến để nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện tự chủ đại học. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu thực hiện quyền tự chủ đại học ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giảng viên đại học trong bối cảnh tự chủ ở Việt Nam hiện nay PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Thu Hà1 Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, Việt Trì, Phú Thọ Abstract The article uses the method of collecting secondary documents from statistical sources ofthe Ministry of Education and Training, from online articles, magazines to study the currentsituation of university teaching staff in Vietnam in the context of implementing universityautonomy. The results show that the university teaching staff has increased in both quantity andquality but there are many limitations. From there, the article proposes a number of solutions forfurther development of university teaching staff to meet the requirements of implementinguniversity autonomy in our country today. Keywords: Teaching staff, university autonomy, higher education. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, tự chủ đại học (TCĐH) được coi là xu thế phát triển tất yếu, là điều kiệncần và đủ để các trường đại học tồn tại và phát triển trong xu thế cạnh tranh và hội nhập.Trong quá trình thực hiện TCĐH, đội ngũ giảng viên (ĐNGV) luôn được coi là nhân tốquan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo của cơ sở GDĐH. Đặc biệt, trong bối cảnhcuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ sở GDĐH đã và đang tiếp cận và từng bước ứngdụng những tiến bộ mới nhất của khoa học công nghệ vào các hoạt động đào tạo, nghiêncứu khoa học cũng như đổi mới phương pháp giảng dạy. Để đáp ứng cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 và quá trình tự chủ giáo dục đại học (GDĐH) thì chất lượng ĐNGV đóngvai trò then chốt, quyết định đến chất lượng giáo dục và kết quả của quá trình tự chủGDĐH. Hiện nay, phát triển ĐNGV có chất lượng cao là một chiến lược đang được chútrọng ở tất cả các trường đại học. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ĐNGV đại học ở nước tacòn nhiều khuyết điểm như chất lượng chưa đồng đều, tỷ lệ giảng viên (GV) có trình độcao còn thiếu, công tác nghiên cứu khoa học còn nhiều hạn chế, … Vì vậy, đẩy mạnh pháttriển ĐNGV đáp ứng yêu cầu tự chủ GDĐH ở nước ta hiện nay là cần thiết. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Vai trò của ĐNGV trong TCĐH GV là người thực hiện nhiệm vụ giảng dạy trong các trường cao đẳng, đại học trởlên, có nhân thân rõ ràng, phẩm chất cũng như đạo đức, sức khoẻ tốt. Tại Khoản 29 Điều1 Luật GDĐH năm 2018 quy định, “GV trong cơ sở GDĐH là người có nhân thân rõràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ; có trình độ đápứng quy định của Luật này, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở GDĐH” [7]. Đồngthời, Khoản 1 Điều 66 Luật Giáo dục năm 2019 có quy định các đối tượng được gọi làGV như sau: “Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, cơ sởgiáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi là giáo viên; nhà giáo giảng dạy1 hantt.cntpphutho@gmail.com 247từ trình độ cao đẳng trở lên gọi là GV” [8]. Ngoài ra, vẫn tại Khoản 29 Điều 1 Luật GDĐHnăm 2018, “Chức danh GV bao gồm trợ giảng, GV, GV chính, phó giáo sư, giáo sư. Cơsở GDĐH bổ nhiệm chức danh GV theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và hoạtđộng, quy định về vị trí việc làm và nhu cầu sử dụng của cơ sở GDĐH” [7]. Như vậy, GVlà người giảng dạy trong các trường cao đẳng, đại học và gồm trợ giảng, GV, GV chính,phó giáo sư, giáo sư. Trong quá trình thực hiện tự chủ GDĐH, vai trò của ĐNGV là: Thứ nhất, GV là yếu tố then chốt, quyết định chất lượng giáo dục của các cơ sởGDĐH trong quá trình tự chủ. TCĐH chính là thể hiện vai trò chủ thể của trường đại họctrên thị trường GDĐH. Sứ mệnh của đại học thường nhấn mạnh đến việc giảng dạy vàchương trình đào tạo. Nhưng khi nghiên cứu trở thành một giá trị học thuật chiếm ưu thế,quyền tự do học thuật, châm ngòi cho việc nâng cao chất lượng đời sống của giáo viênthì tự khắc các cá nhân sẽ nỗ lực phấn đấu. Muốn vậy, chính đội ngũ nhân sự của nhàtrường cần phải luôn có động lực để phấn đấu tự khẳng định mình trong cuộc cạnh tranhtrên thị trường GDĐH. Khi tự chủ, đời sống giáo viên sẽ được nâng cao nếu mỗi cá nhântự ý thức và nỗ lực vươn lên. Trao quyền tự chủ được xem là điều kiện cần thiết cho sựphát triển của trường đại học. Quyền tự chủ tỉ lệ thuận với trách nhiệm xã hội. Quyền tựchủ, khi thực hiện với tính tự chịu trách nhiệm phải dẫn đến việc nâng cao chất lượnghoạt động của trường đại học. Trách nhiệm xã hội của phần lớn GV đại học có ảnh hưởngđến cuộc sống nghề nghiệp của họ. Sự “thăng tiến” nhanh chóng trong nghề nghiệp vàcông việc chuyên môn của GV sẽ làm tăng hay giảm sự gắn bó trung thành đối với trườngđại học. Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giảng viên đại học trong bối cảnh tự chủ ở Việt Nam hiện nay PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Thu Hà1 Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, Việt Trì, Phú Thọ Abstract The article uses the method of collecting secondary documents from statistical sources ofthe Ministry of Education and Training, from online articles, magazines to study the currentsituation of university teaching staff in Vietnam in the context of implementing universityautonomy. The results show that the university teaching staff has increased in both quantity andquality but there are many limitations. From there, the article proposes a number of solutions forfurther development of university teaching staff to meet the requirements of implementinguniversity autonomy in our country today. Keywords: Teaching staff, university autonomy, higher education. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, tự chủ đại học (TCĐH) được coi là xu thế phát triển tất yếu, là điều kiệncần và đủ để các trường đại học tồn tại và phát triển trong xu thế cạnh tranh và hội nhập.Trong quá trình thực hiện TCĐH, đội ngũ giảng viên (ĐNGV) luôn được coi là nhân tốquan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo của cơ sở GDĐH. Đặc biệt, trong bối cảnhcuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ sở GDĐH đã và đang tiếp cận và từng bước ứngdụng những tiến bộ mới nhất của khoa học công nghệ vào các hoạt động đào tạo, nghiêncứu khoa học cũng như đổi mới phương pháp giảng dạy. Để đáp ứng cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 và quá trình tự chủ giáo dục đại học (GDĐH) thì chất lượng ĐNGV đóngvai trò then chốt, quyết định đến chất lượng giáo dục và kết quả của quá trình tự chủGDĐH. Hiện nay, phát triển ĐNGV có chất lượng cao là một chiến lược đang được chútrọng ở tất cả các trường đại học. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ĐNGV đại học ở nước tacòn nhiều khuyết điểm như chất lượng chưa đồng đều, tỷ lệ giảng viên (GV) có trình độcao còn thiếu, công tác nghiên cứu khoa học còn nhiều hạn chế, … Vì vậy, đẩy mạnh pháttriển ĐNGV đáp ứng yêu cầu tự chủ GDĐH ở nước ta hiện nay là cần thiết. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Vai trò của ĐNGV trong TCĐH GV là người thực hiện nhiệm vụ giảng dạy trong các trường cao đẳng, đại học trởlên, có nhân thân rõ ràng, phẩm chất cũng như đạo đức, sức khoẻ tốt. Tại Khoản 29 Điều1 Luật GDĐH năm 2018 quy định, “GV trong cơ sở GDĐH là người có nhân thân rõràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ; có trình độ đápứng quy định của Luật này, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở GDĐH” [7]. Đồngthời, Khoản 1 Điều 66 Luật Giáo dục năm 2019 có quy định các đối tượng được gọi làGV như sau: “Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, cơ sởgiáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi là giáo viên; nhà giáo giảng dạy1 hantt.cntpphutho@gmail.com 247từ trình độ cao đẳng trở lên gọi là GV” [8]. Ngoài ra, vẫn tại Khoản 29 Điều 1 Luật GDĐHnăm 2018, “Chức danh GV bao gồm trợ giảng, GV, GV chính, phó giáo sư, giáo sư. Cơsở GDĐH bổ nhiệm chức danh GV theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và hoạtđộng, quy định về vị trí việc làm và nhu cầu sử dụng của cơ sở GDĐH” [7]. Như vậy, GVlà người giảng dạy trong các trường cao đẳng, đại học và gồm trợ giảng, GV, GV chính,phó giáo sư, giáo sư. Trong quá trình thực hiện tự chủ GDĐH, vai trò của ĐNGV là: Thứ nhất, GV là yếu tố then chốt, quyết định chất lượng giáo dục của các cơ sởGDĐH trong quá trình tự chủ. TCĐH chính là thể hiện vai trò chủ thể của trường đại họctrên thị trường GDĐH. Sứ mệnh của đại học thường nhấn mạnh đến việc giảng dạy vàchương trình đào tạo. Nhưng khi nghiên cứu trở thành một giá trị học thuật chiếm ưu thế,quyền tự do học thuật, châm ngòi cho việc nâng cao chất lượng đời sống của giáo viênthì tự khắc các cá nhân sẽ nỗ lực phấn đấu. Muốn vậy, chính đội ngũ nhân sự của nhàtrường cần phải luôn có động lực để phấn đấu tự khẳng định mình trong cuộc cạnh tranhtrên thị trường GDĐH. Khi tự chủ, đời sống giáo viên sẽ được nâng cao nếu mỗi cá nhântự ý thức và nỗ lực vươn lên. Trao quyền tự chủ được xem là điều kiện cần thiết cho sựphát triển của trường đại học. Quyền tự chủ tỉ lệ thuận với trách nhiệm xã hội. Quyền tựchủ, khi thực hiện với tính tự chịu trách nhiệm phải dẫn đến việc nâng cao chất lượnghoạt động của trường đại học. Trách nhiệm xã hội của phần lớn GV đại học có ảnh hưởngđến cuộc sống nghề nghiệp của họ. Sự “thăng tiến” nhanh chóng trong nghề nghiệp vàcông việc chuyên môn của GV sẽ làm tăng hay giảm sự gắn bó trung thành đối với trườngđại học. Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Phát triển đội ngũ giảng viên đại học Giáo dục đại học Bối cảnh tự chủ Quá trình tự chủ giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 219 1 0
-
171 trang 214 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 209 0 0 -
27 trang 195 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 160 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 159 0 0 -
200 trang 148 0 0
-
7 trang 145 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 138 0 0