Phát triển du lịch bền vững tại điểm đến du lịch di sản thế giới - quần thể danh thắng Tràng An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quần thể danh thắng Tràng An là di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới. Du lịch phát triển đã mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho cộng đồng địa phương, góp phần củng cố mối liên kết giữa bên tham gia cũng như tạo ra cơ hội giao lưu văn hoá, quảng bá hình ảnh địa phương và đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch bền vững tại điểm đến du lịch di sản thế giới - quần thể danh thắng Tràng AnNghiênTạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Trường Đại học Mở HàofNội opinion 72 (10/2020) 7-12 7 PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNGTẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH DI SẢN THẾ GIỚI - QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN Nguyễn Thị Thu Mai, Nguyễn Anh Quân* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 2/4/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 2/10/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/10/2020 Tóm tắt: Quần thể danh thắng Tràng An là di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam vàĐông Nam Á được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới. Du lịch pháttriển đã mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho cộng đồng địa phương, góp phần củng cố mốiliên kết giữa bên tham gia cũng như tạo ra cơ hội giao lưu văn hoá, quảng bá hình ảnh địaphương và đất nước. Tuy nhiên, du lịch phát triển cũng kéo theo những hệ luỵ nhất định vềmặt kinh tế, văn hoá-xã hội và môi trường tại điểm đến di sản này. Để đảm bảo sự phát triểnbền vững tại Quần thể danh thắng Tràng An, mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển phảiđược giải quyết hài hoà sao cho đáp ứng được những nhu cầu hiện tại của du khách và cộngđồng địa phương mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệtương lai. Từ khóa: Phát triển bền vững, du lịch, di sản, Tràng An 1. Đặt vấn đề nguồn thu không nhỏ góp phần vào sự Là di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt phát triển kinh tế của địa phương. TrongNam và Đông Nam Á được UNESCO những năm qua, cùng với số lượng kháchghi danh là di sản văn hoá và thiên nhiên du lịch đến QTDT Tràng An ngày càngthế giới, Quần thể danh thắng (QTDT) tăng, mâu thuẫn giữa bảo tồn và phátTràng An trải rộng trên 12.000 ha thuộc triển cũng ngày càng trở nên rõ rệt hơn.địa giới hành chính của 5 huyện, thành Để đảm bảo sự phát triển bền vững chophố thuộc tỉnh Ninh Bình. Đây là điểm QTDT Tràng An, vấn đề đặt ra là phảiđến du lịch độc đáo có sự kết hợp hài hòa giải quyết được hài hoà mối quan hệ giữacủa cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ và bảo tồn và phát triển sao cho “đáp ứngcác di sản văn hóa giàu giá trị. Thông qua được những nhu cầu hiện tại mà khônghoạt động du lịch, giá trị lịch sử, văn hóa, ảnh hưởng, tổn hại đến khả năng đáptự nhiên và thẩm mỹ của QTDT Tràng ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”An đã được chuyển tải rộng rãi đến công (WCED, 1987) theo đúng nguyên tắcchúng trong nước và quốc tế, mang lại phát triển bền vững.* Khoa Du lịch - Trường Đại học Mở Hà Nội8 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 2. Phát triển du lịch bền vững - đến Ninh Bình tăng nhanh với mức tăngHoạt động du lịch tại QTDT Tràng An trưởng bình quân về lượt khách là 11%/và các tác động năm, doanh thu bình quân tăng 23,6%/ Theo Tổ chức Du lịch Thế giới - năm. Năm 2018, QTDT Tràng An đã đónUN-WTO, phát triển du lịch bền vững phải trên 6,25 triệu lượt khách, tăng 2% so vớitính đến những tác động về các mặt kinh năm 2017, trong đó khách nội địa đạt trêntế, văn hoá-xã hội và môi trường trong 5,52 triệu lượt, khách quốc tế đạt trên 731hiện tại và tương lai, cân bằng lợi ích của nghìn lượt, tăng lần lượt là 2% và 2,8%các bên liên quan gồm khách du lịch, cộng so với năm 2017. Năm 2019, lượng kháchđồng dân cư địa phương và doanh nghiệp khách nội địa đạt trên 5,56 triệu lượt,(UN-WTO, 2010). Phát triển du lịch bền khách quốc tế đạt xấp xỉ 760 nghìn lượt,vững đòi hỏi sự hài hoà giữa các hệ tương doanh thu từ du lịch đạt 867.5 tỷ đồng†.tác bao gồm: Kinh tế - Tạo nên sự thịnh Du lịch cũng làm thay đổi cơ cấuvượng cho cộng đồng và hiệu quả kinh tế kinh tế, đa dạng hoá công ăn việc làm củacho tất cả các bên liên quan; Văn hoá-xã cộng đồng dân cư địa phương. Tại nhiềuhội - Tôn trọng sự bình đẳng, góp phần tạo điểm du lịch như cố đô Hoa Lư, khura hoà bình và phát triển con người; Thừa danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bíchnhận và tôn trọng các nền văn hoá, bảo Động, cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch từtồn các giá trị văn hoá; Môi trường - Bảo nông nghiệp và tiểu thủ công sang dịchvệ, quản lý các nguồn tài nguyên; hạn chế vụ. Nhiều hộ gia đình thời kỳ trước chỉđến mức tối thiểu sự ô nhiễm môi trường, sống bằng việc trồng trọt và chăn nuôi đãbảo tồn sự đa dạng sinh học và các di sản chuyển sang cung cấp các dịch vụ gắn vớithiên nhiên. du lịch với nhiều nghề như: chèo thuyền, 3. Tác động về mặt kinh tế của bán hàng lưu niệm, chụp ảnh, hướng dẫnhoạt động du lịch viên, nhân viên nhà hàng, khách sạn, Thực tiễn quá trình phát triển du lịch kinh doanh lưu trú tại gia,... Tốc độ tăngở các điểm đến đã chứng minh kinh tế là trưởng lao động trung bình tham gia trựcmột khía cạnh quan trọng, được quan tâm tiếp và gián tiếp vào lĩnh vực du lịch tạihàng đầu bởi du lịch tạo ra các cơ hội đầu Ninh Bình trong vòng 10 năm qua - từtư, cơ hội việc làm, tăng thu nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch bền vững tại điểm đến du lịch di sản thế giới - quần thể danh thắng Tràng AnNghiênTạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Trường Đại học Mở HàofNội opinion 72 (10/2020) 7-12 7 PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNGTẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH DI SẢN THẾ GIỚI - QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN Nguyễn Thị Thu Mai, Nguyễn Anh Quân* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 2/4/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 2/10/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/10/2020 Tóm tắt: Quần thể danh thắng Tràng An là di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam vàĐông Nam Á được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới. Du lịch pháttriển đã mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho cộng đồng địa phương, góp phần củng cố mốiliên kết giữa bên tham gia cũng như tạo ra cơ hội giao lưu văn hoá, quảng bá hình ảnh địaphương và đất nước. Tuy nhiên, du lịch phát triển cũng kéo theo những hệ luỵ nhất định vềmặt kinh tế, văn hoá-xã hội và môi trường tại điểm đến di sản này. Để đảm bảo sự phát triểnbền vững tại Quần thể danh thắng Tràng An, mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển phảiđược giải quyết hài hoà sao cho đáp ứng được những nhu cầu hiện tại của du khách và cộngđồng địa phương mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệtương lai. Từ khóa: Phát triển bền vững, du lịch, di sản, Tràng An 1. Đặt vấn đề nguồn thu không nhỏ góp phần vào sự Là di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt phát triển kinh tế của địa phương. TrongNam và Đông Nam Á được UNESCO những năm qua, cùng với số lượng kháchghi danh là di sản văn hoá và thiên nhiên du lịch đến QTDT Tràng An ngày càngthế giới, Quần thể danh thắng (QTDT) tăng, mâu thuẫn giữa bảo tồn và phátTràng An trải rộng trên 12.000 ha thuộc triển cũng ngày càng trở nên rõ rệt hơn.địa giới hành chính của 5 huyện, thành Để đảm bảo sự phát triển bền vững chophố thuộc tỉnh Ninh Bình. Đây là điểm QTDT Tràng An, vấn đề đặt ra là phảiđến du lịch độc đáo có sự kết hợp hài hòa giải quyết được hài hoà mối quan hệ giữacủa cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ và bảo tồn và phát triển sao cho “đáp ứngcác di sản văn hóa giàu giá trị. Thông qua được những nhu cầu hiện tại mà khônghoạt động du lịch, giá trị lịch sử, văn hóa, ảnh hưởng, tổn hại đến khả năng đáptự nhiên và thẩm mỹ của QTDT Tràng ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”An đã được chuyển tải rộng rãi đến công (WCED, 1987) theo đúng nguyên tắcchúng trong nước và quốc tế, mang lại phát triển bền vững.* Khoa Du lịch - Trường Đại học Mở Hà Nội8 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 2. Phát triển du lịch bền vững - đến Ninh Bình tăng nhanh với mức tăngHoạt động du lịch tại QTDT Tràng An trưởng bình quân về lượt khách là 11%/và các tác động năm, doanh thu bình quân tăng 23,6%/ Theo Tổ chức Du lịch Thế giới - năm. Năm 2018, QTDT Tràng An đã đónUN-WTO, phát triển du lịch bền vững phải trên 6,25 triệu lượt khách, tăng 2% so vớitính đến những tác động về các mặt kinh năm 2017, trong đó khách nội địa đạt trêntế, văn hoá-xã hội và môi trường trong 5,52 triệu lượt, khách quốc tế đạt trên 731hiện tại và tương lai, cân bằng lợi ích của nghìn lượt, tăng lần lượt là 2% và 2,8%các bên liên quan gồm khách du lịch, cộng so với năm 2017. Năm 2019, lượng kháchđồng dân cư địa phương và doanh nghiệp khách nội địa đạt trên 5,56 triệu lượt,(UN-WTO, 2010). Phát triển du lịch bền khách quốc tế đạt xấp xỉ 760 nghìn lượt,vững đòi hỏi sự hài hoà giữa các hệ tương doanh thu từ du lịch đạt 867.5 tỷ đồng†.tác bao gồm: Kinh tế - Tạo nên sự thịnh Du lịch cũng làm thay đổi cơ cấuvượng cho cộng đồng và hiệu quả kinh tế kinh tế, đa dạng hoá công ăn việc làm củacho tất cả các bên liên quan; Văn hoá-xã cộng đồng dân cư địa phương. Tại nhiềuhội - Tôn trọng sự bình đẳng, góp phần tạo điểm du lịch như cố đô Hoa Lư, khura hoà bình và phát triển con người; Thừa danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bíchnhận và tôn trọng các nền văn hoá, bảo Động, cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch từtồn các giá trị văn hoá; Môi trường - Bảo nông nghiệp và tiểu thủ công sang dịchvệ, quản lý các nguồn tài nguyên; hạn chế vụ. Nhiều hộ gia đình thời kỳ trước chỉđến mức tối thiểu sự ô nhiễm môi trường, sống bằng việc trồng trọt và chăn nuôi đãbảo tồn sự đa dạng sinh học và các di sản chuyển sang cung cấp các dịch vụ gắn vớithiên nhiên. du lịch với nhiều nghề như: chèo thuyền, 3. Tác động về mặt kinh tế của bán hàng lưu niệm, chụp ảnh, hướng dẫnhoạt động du lịch viên, nhân viên nhà hàng, khách sạn, Thực tiễn quá trình phát triển du lịch kinh doanh lưu trú tại gia,... Tốc độ tăngở các điểm đến đã chứng minh kinh tế là trưởng lao động trung bình tham gia trựcmột khía cạnh quan trọng, được quan tâm tiếp và gián tiếp vào lĩnh vực du lịch tạihàng đầu bởi du lịch tạo ra các cơ hội đầu Ninh Bình trong vòng 10 năm qua - từtư, cơ hội việc làm, tăng thu nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch bền vững Du lịch di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An Hoạt động du lịch Sản phẩm du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0 -
134 trang 93 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 66 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 61 0 0 -
9 trang 61 0 0