Phát triển 'Green Banking' – Trường hợp nghiên cứu ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu phương pháp triển khai mô hình ngân hàng xanh của NHTM tại Việt Nam trong môi trường pháp lý hiện hành với trường hợp nghiên cứu Ngân hàng Bưu điện Liên Việt. Thông qua nghiên cứu trường hợp, cho thấy rằng ngân hàng đã hiểu được tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và tiếp cận mô hình ngân hàng xanh với chiến lược rõ ràng và được đánh gi cụ thể theo từng giai đoạn. Dựa trên những phát hiện của nghiên cứu, một số giải pháp đã được đề xuất cho Ngân hàng Bưu điện Liên Việt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển “Green Banking” – Trường hợp nghiên cứu ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt PHÁT TRIỂN “GREEN BANKING” – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT TS. Phạm Bích Liên1 ThS. Trần Thị Bình Nguyên2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Li n Việt Tóm tắt Ngành ngân hàng đóng một vai trò nổi bật đối với sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường bằng việc thúc đẩy một thể chế có trách nhiệm với xã hội và bền vững về môi trường thông qua mô hình “Green Banking” (Ngân hàng xanh). Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan tích cực giữa các hoạt động môi trường và hiệu suất tài chính như nghi n cứu của Horvathova (2010), Iwata và Okada (2011). Cùng với lợi ích môi trường, các hoạt động sinh thái của các tổ chức này cũng đã dẫn đến tăng lợi nhuận hoạt động (Naffizger và các cộng sự, 2003; Segarra-Ona và các cộng sự, 2011); tiết kiệm chi phí (Ruth, 2009) và tăng tính cạnh tranh (Bansal và Roth, 2000; Porter và Van der Linde, 1995). Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu phương ph p triển khai mô hình ngân hàng xanh của NHTM tại Việt Nam trong môi trường pháp lý hiện hành với trường hợp nghiên cứu Ngân hàng Bưu điện Liên Việt. Thông qua nghiên cứu trường hợp, cho thấy rằng ngân hàng đã hiểu được tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và tiếp cận mô hình ngân hàng xanh với chiến lược rõ ràng và được đ nh gi cụ thể theo từng giai đoạn. Dựa trên những phát hiện của nghiên cứu, một số giải ph p đã được đề xuất cho Ngân hàng Bưu điện Liên Việt. Từ khóa: Tính bền vững về môi trường; Ngân hàng xanh; Green Banking. 1. Giới thiệu Tầm quan trọng của bền vững môi trường thông qua tăng trưởng xanh được khẳng định qua nhiều nghiên cứu lý thuyết như Ottman (1998), Chen và Chai (2010), cũng như các trường hợp nghiên cứu cụ thể như ở Ấn Độ, Hà Lan (Bahl, 2012; Yadav và Pathak, 2013), Bangladesh (Lalon, 2015) và cũng đã được khẳng định trong thực tế đối với phát triển kinh tế xã hội thông qua 1 E-mail: phambichlien2009@gmail.com 2 E-mail: nguyenttb@lienvietpostbank.com.vn 293 việc duy trì sự cân bằng sinh thái và phát triển bền vững. Lợi thế cạnh tranh từ các công nghệ xanh và sạch đang lan tỏa trên nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan tích cực giữa các hoạt động môi trường và hiệu suất tài chính như nghiên cứu của Horvathova (2010), Iwata và Okada (2011). Cùng với lợi ích môi trường, các hoạt động sinh thái của các tổ chức này cũng đã dẫn đến tăng lợi nhuận hoạt động (Naffizger và các cộng sự, 2003; Segarra-Ona và các cộng sự, 2011); tiết kiệm chi phí (Ruth, 2009) và tăng tính cạnh tranh (Bansal và Roth, 2000; Porter và Van der Linde, 1995). Ngành ngân hàng đóng một vai trò nổi bật đối với sự phát triển kinh tế - xã hội bằng việc thúc đẩy một thể chế có trách nhiệm với xã hội và bền vững về môi trường. Tại Việt Nam, thực tiễn đã cho thấy vai trò quan trọng của ngành ngân hàng, điển hình như điều hành chính sách tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đến việc đổi mới chính sách tín dụng theo hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tham gia cung ứng bình quân tới gần 70% tổng đầu tư toàn xã hội hằng năm với vai trò là trung gian tài chính. Hệ thống ngân hàng có vai trò là nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế tại Việt Nam, có vai trò khuyến khích, định hướng đầu tư xanh, quản trị rủi ro tín dụng phục vụ mục tiêu tăng trưởng xanh và tái cơ cấu nền kinh tế. Theo Trần Thị Thanh Tú và Trần Thị Hoàng Yến (2016), tổng quan kinh nghiệm quốc tế về ngân hàng xanh từ các nghiên cứu trên thế giới về ngân hàng xanh cũng đã chỉ ra xu thế tất yếu của việc phát triển mô hình ngân hàng xanh trong chiến lược tăng trưởng xanh và phân tích kết quả điều tra khảo sát về thực tiễn thực hiện ngân hàng xanh ở Việt Nam: (i), Nhận thức về khái niệm ngân hàng xanh của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam còn ở mức hạn chế; (ii), Song, đa số các NHTM đánh giá cao lợi ích của ngân hàng xanh; (iii), Thực tiễn thực hiện ngân hàng xanh của NHTM Việt Nam mới ở mức độ rất đơn giản so với thông lệ quốc tế; (iv) Hầu hết các NHTM trong nước chưa xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng xanh. 294 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu phương pháp triển khai mô hình ngân hàng xanh – “Green Banking” của ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong môi trường pháp lý hiện hành với trường hợp nghiên cứu Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt để có thể phân tích thực trạng, đánh giá kết quả và đưa ra những giải pháp xây dựng mô hình ngân hàng xanh ở Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế. Bài viết này cũng nhằm làm rõ những phương tiện tạo ra sự nhận thức trong nội tại ngân hàng và các yếu tố khách quan về việc phổ biến giáo dục nhằm đạt được sự phát triển bền vững thông qua mô hình “Green Banking”. Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu trường hợp trong bài viết này. Nghiên cứu trường hợp đã được sử dụng cho các mục đích khác nhau: thăm dò, mô tả và giải thích nghiên cứu và để tạo ra lý thuyết mới và/hoặc có sự thay đổi, tùy thuộc vào các mục tiêu nghiên cứu yêu cầu. Nghiên cứu trường hợp là một trong những phương pháp có thể được áp dụng trong cả hai cách tiếp cận định tính cũng như định lượng (Yin, 1994 trích dẫn trong Chinomona và Sibanda, 2013). Ngân hàng Bưu điện Liên Việt được lựa chọn là trường hợp điển hình nghiên cứu vì các lý do cơ bản: Thứ nhất là ngân hàng có chiến lược phát triển, chính sách rõ ràng về phát triển hoạt động theo mô hình “Green Banking”. Thứ hai là ngân hàng đã và đang triển khai hoạt động “Green Banking” với khởi nguồn là từ cho vay nông nghiệp, nông thôn theo chính sách “T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển “Green Banking” – Trường hợp nghiên cứu ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt PHÁT TRIỂN “GREEN BANKING” – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT TS. Phạm Bích Liên1 ThS. Trần Thị Bình Nguyên2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Li n Việt Tóm tắt Ngành ngân hàng đóng một vai trò nổi bật đối với sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường bằng việc thúc đẩy một thể chế có trách nhiệm với xã hội và bền vững về môi trường thông qua mô hình “Green Banking” (Ngân hàng xanh). Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan tích cực giữa các hoạt động môi trường và hiệu suất tài chính như nghi n cứu của Horvathova (2010), Iwata và Okada (2011). Cùng với lợi ích môi trường, các hoạt động sinh thái của các tổ chức này cũng đã dẫn đến tăng lợi nhuận hoạt động (Naffizger và các cộng sự, 2003; Segarra-Ona và các cộng sự, 2011); tiết kiệm chi phí (Ruth, 2009) và tăng tính cạnh tranh (Bansal và Roth, 2000; Porter và Van der Linde, 1995). Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu phương ph p triển khai mô hình ngân hàng xanh của NHTM tại Việt Nam trong môi trường pháp lý hiện hành với trường hợp nghiên cứu Ngân hàng Bưu điện Liên Việt. Thông qua nghiên cứu trường hợp, cho thấy rằng ngân hàng đã hiểu được tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và tiếp cận mô hình ngân hàng xanh với chiến lược rõ ràng và được đ nh gi cụ thể theo từng giai đoạn. Dựa trên những phát hiện của nghiên cứu, một số giải ph p đã được đề xuất cho Ngân hàng Bưu điện Liên Việt. Từ khóa: Tính bền vững về môi trường; Ngân hàng xanh; Green Banking. 1. Giới thiệu Tầm quan trọng của bền vững môi trường thông qua tăng trưởng xanh được khẳng định qua nhiều nghiên cứu lý thuyết như Ottman (1998), Chen và Chai (2010), cũng như các trường hợp nghiên cứu cụ thể như ở Ấn Độ, Hà Lan (Bahl, 2012; Yadav và Pathak, 2013), Bangladesh (Lalon, 2015) và cũng đã được khẳng định trong thực tế đối với phát triển kinh tế xã hội thông qua 1 E-mail: phambichlien2009@gmail.com 2 E-mail: nguyenttb@lienvietpostbank.com.vn 293 việc duy trì sự cân bằng sinh thái và phát triển bền vững. Lợi thế cạnh tranh từ các công nghệ xanh và sạch đang lan tỏa trên nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối tương quan tích cực giữa các hoạt động môi trường và hiệu suất tài chính như nghiên cứu của Horvathova (2010), Iwata và Okada (2011). Cùng với lợi ích môi trường, các hoạt động sinh thái của các tổ chức này cũng đã dẫn đến tăng lợi nhuận hoạt động (Naffizger và các cộng sự, 2003; Segarra-Ona và các cộng sự, 2011); tiết kiệm chi phí (Ruth, 2009) và tăng tính cạnh tranh (Bansal và Roth, 2000; Porter và Van der Linde, 1995). Ngành ngân hàng đóng một vai trò nổi bật đối với sự phát triển kinh tế - xã hội bằng việc thúc đẩy một thể chế có trách nhiệm với xã hội và bền vững về môi trường. Tại Việt Nam, thực tiễn đã cho thấy vai trò quan trọng của ngành ngân hàng, điển hình như điều hành chính sách tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đến việc đổi mới chính sách tín dụng theo hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tham gia cung ứng bình quân tới gần 70% tổng đầu tư toàn xã hội hằng năm với vai trò là trung gian tài chính. Hệ thống ngân hàng có vai trò là nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế tại Việt Nam, có vai trò khuyến khích, định hướng đầu tư xanh, quản trị rủi ro tín dụng phục vụ mục tiêu tăng trưởng xanh và tái cơ cấu nền kinh tế. Theo Trần Thị Thanh Tú và Trần Thị Hoàng Yến (2016), tổng quan kinh nghiệm quốc tế về ngân hàng xanh từ các nghiên cứu trên thế giới về ngân hàng xanh cũng đã chỉ ra xu thế tất yếu của việc phát triển mô hình ngân hàng xanh trong chiến lược tăng trưởng xanh và phân tích kết quả điều tra khảo sát về thực tiễn thực hiện ngân hàng xanh ở Việt Nam: (i), Nhận thức về khái niệm ngân hàng xanh của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam còn ở mức hạn chế; (ii), Song, đa số các NHTM đánh giá cao lợi ích của ngân hàng xanh; (iii), Thực tiễn thực hiện ngân hàng xanh của NHTM Việt Nam mới ở mức độ rất đơn giản so với thông lệ quốc tế; (iv) Hầu hết các NHTM trong nước chưa xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng xanh. 294 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu phương pháp triển khai mô hình ngân hàng xanh – “Green Banking” của ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong môi trường pháp lý hiện hành với trường hợp nghiên cứu Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt để có thể phân tích thực trạng, đánh giá kết quả và đưa ra những giải pháp xây dựng mô hình ngân hàng xanh ở Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế. Bài viết này cũng nhằm làm rõ những phương tiện tạo ra sự nhận thức trong nội tại ngân hàng và các yếu tố khách quan về việc phổ biến giáo dục nhằm đạt được sự phát triển bền vững thông qua mô hình “Green Banking”. Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu trường hợp trong bài viết này. Nghiên cứu trường hợp đã được sử dụng cho các mục đích khác nhau: thăm dò, mô tả và giải thích nghiên cứu và để tạo ra lý thuyết mới và/hoặc có sự thay đổi, tùy thuộc vào các mục tiêu nghiên cứu yêu cầu. Nghiên cứu trường hợp là một trong những phương pháp có thể được áp dụng trong cả hai cách tiếp cận định tính cũng như định lượng (Yin, 1994 trích dẫn trong Chinomona và Sibanda, 2013). Ngân hàng Bưu điện Liên Việt được lựa chọn là trường hợp điển hình nghiên cứu vì các lý do cơ bản: Thứ nhất là ngân hàng có chiến lược phát triển, chính sách rõ ràng về phát triển hoạt động theo mô hình “Green Banking”. Thứ hai là ngân hàng đã và đang triển khai hoạt động “Green Banking” với khởi nguồn là từ cho vay nông nghiệp, nông thôn theo chính sách “T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình “Green Banking” Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Mô hình ngân hàng xanh Chính sách tiền tệ Định hướng đầu tư xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 176 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 168 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 158 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 153 0 0