Phát triển hệ thống giáo dục phổ thông ở Việt Nam từ năm 1975 đến nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hơn nửa thế kỷ qua, hệ thống giáo dục của Việt Nam nói chung và hệ thống giáo dục phổ thông nói riêng đã có những thay đổi to lớn nhờ những tác động của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Sự tác động này đã tạo ra những tiến bộ trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục ở nước ta trong những năm gần đây. Bài viết này sẽ trình bày rõ hơn về tình hình phát triển của hệ thống giáo dục phổ thông ở Việt Nam từ năm 1975 đến nay. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hệ thống giáo dục phổ thông ở Việt Nam từ năm 1975 đến nayTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 11(171)-2012 25 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNGTÓM TẮT Hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay baoHơn nửa thế kỷ qua, hệ thống giáo dục của gồm giáo dục phổ thông, giáo dục caoViệt Nam nói chung và hệ thống giáo dục đẳng và đại học. Trước năm 1975, giáophổ thông nói riêng đã có những thay đổi dục phổ thông ở miền Bắc là hệ 10 nămto lớn nhờ những tác động của các yếu tố gồm bốn năm tiểu học, ba năm trung họckinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Sự tác cơ sở và ba năm trung học phổ thông. Đếnđộng này đã tạo ra những tiến bộ trong năm 1982 hệ thống giáo dục của Việt Namviệc thực hiện các mục tiêu phát triển giáo chuyển từ hệ 10 năm thành hệ 12 nămdục ở nước ta trong những năm gần đây. (thế hệ sinh năm 1976 bắt đầu bước vàoBên cạnh đó, Việt Nam còn thiếu nhân lực chương trình giáo dục 12 năm, khởi đầu làtrình độ cao ở nhiều lĩnh vực. Cơ cấu đội lớp 1). Với việc chuyển sang kinh tế thịngũ lao động qua đào tạo chưa hợp lý. trường, hệ thống giáo dục ở nước ta cũngTrong khi đó, nhu cầu nhân lực qua đào có nhiều thay đổi trong đầu tư và đặc biệttạo ngày càng tăng cả về số lượng và chất xu hướng thị trường hóa giáo dục phátlượng, tạo ra sức ép rất lớn đối với nền triển mang đến cả những tích cực và tiêugiáo dục Việt Nam. cực trong phát triển giáo dục. Hiện nay, hệ thống giáo dục cho trẻ emDẪN NHẬP trong độ tuổi từ 0-17 tuổi của Việt Nam baoNhìn lại lịch sử phát triển giáo dục ở nước gồm: mầm non và mẫu giáo, 9 năm giáota, không thể phủ nhận được thành tựu to dục cơ bản (Tiểu học và trung học cơ sở),lớn mà ngành giáo dục đã đạt được trong 3 năm phổ thông trung học.hơn 65 năm qua. Nếu như năm 1945 nước Trong quá trình tham gia học cấp này, trẻta còn 95% người dân mù chữ, thì đến em được đào tạo phát triển toàn diện vềnăm 2010 cả nước đã có 97,3% người dân đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cácbiết chữ (Nguyễn Đắc Hưng, 2010). Bài kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cáviết sử dụng số liệu thống kê để phân tích nhân, tính năng động, sáng tạo, và hìnhquá trình phát triển của hệ thống giáo dục thành nhân cách để chuẩn bị hành trangphổ thông Việt Nam từ năm 1975 đến bước vào đời. Mỗi một bậc học, các emnhững năm đầu thế kỷ XXI. được trang bị những kiến thức cơ bản và toàn diện. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầuNguyễn Thị Thanh Hương. Tiến sĩ. Viện Pháttriển Bền vững vùng Bắc Bộ Viện Khoa học Xã cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài toànhội Việt Nam. diện. Ở hai bậc sau, học sinh củng cố và26 NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG – PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC… Tỷ lệ tăng trung bình đối với cấp trung học phổ thông là 13%, tăng cao nhất là năm học 1979-1980, hơn 26% (Lê Năng An, 1984). Phân tích tỷ lệ trẻ em gái đi học trong các cấp học cho thấy bức tranh về bình đẳngSau khi đất nước thống nhất, có thể tạm giới trong phát triển giáo dục ở giai đoạnchia sự phát triển của giáo dục Việt Nam này. Về số tuyệt đối, số học sinh nữ đếncó hai giai đoạn sau. trường đều tăng lên. Tuy nhiên, khi so1. GIAI ĐOẠN 1975-1989 sánh theo từng năm học, tỷ lệ học sinh nữThời kỳ này mở đầu bằng sự kiện thống so với học sinh nam vẫn thấp hơn ở tất cảnhất đất nước. Đặc điểm thời kỳ này là cả các năm và tất cả các cấp học (Xem Bảngnước còn chưa thoát khỏi thời kỳ sau 2).chiến tranh. Các lĩnh vực của đời sống còn Với chủ trương phổ cập hóa giáo dục tiểukhó khăn, mức sống thấp và sự thiếu ổn học trong giai đoạn hiện nay và nhữngđịnh của đời sống ảnh hưởng không nhỏ năm trước đó nên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hệ thống giáo dục phổ thông ở Việt Nam từ năm 1975 đến nayTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 11(171)-2012 25 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNGTÓM TẮT Hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay baoHơn nửa thế kỷ qua, hệ thống giáo dục của gồm giáo dục phổ thông, giáo dục caoViệt Nam nói chung và hệ thống giáo dục đẳng và đại học. Trước năm 1975, giáophổ thông nói riêng đã có những thay đổi dục phổ thông ở miền Bắc là hệ 10 nămto lớn nhờ những tác động của các yếu tố gồm bốn năm tiểu học, ba năm trung họckinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Sự tác cơ sở và ba năm trung học phổ thông. Đếnđộng này đã tạo ra những tiến bộ trong năm 1982 hệ thống giáo dục của Việt Namviệc thực hiện các mục tiêu phát triển giáo chuyển từ hệ 10 năm thành hệ 12 nămdục ở nước ta trong những năm gần đây. (thế hệ sinh năm 1976 bắt đầu bước vàoBên cạnh đó, Việt Nam còn thiếu nhân lực chương trình giáo dục 12 năm, khởi đầu làtrình độ cao ở nhiều lĩnh vực. Cơ cấu đội lớp 1). Với việc chuyển sang kinh tế thịngũ lao động qua đào tạo chưa hợp lý. trường, hệ thống giáo dục ở nước ta cũngTrong khi đó, nhu cầu nhân lực qua đào có nhiều thay đổi trong đầu tư và đặc biệttạo ngày càng tăng cả về số lượng và chất xu hướng thị trường hóa giáo dục phátlượng, tạo ra sức ép rất lớn đối với nền triển mang đến cả những tích cực và tiêugiáo dục Việt Nam. cực trong phát triển giáo dục. Hiện nay, hệ thống giáo dục cho trẻ emDẪN NHẬP trong độ tuổi từ 0-17 tuổi của Việt Nam baoNhìn lại lịch sử phát triển giáo dục ở nước gồm: mầm non và mẫu giáo, 9 năm giáota, không thể phủ nhận được thành tựu to dục cơ bản (Tiểu học và trung học cơ sở),lớn mà ngành giáo dục đã đạt được trong 3 năm phổ thông trung học.hơn 65 năm qua. Nếu như năm 1945 nước Trong quá trình tham gia học cấp này, trẻta còn 95% người dân mù chữ, thì đến em được đào tạo phát triển toàn diện vềnăm 2010 cả nước đã có 97,3% người dân đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cácbiết chữ (Nguyễn Đắc Hưng, 2010). Bài kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cáviết sử dụng số liệu thống kê để phân tích nhân, tính năng động, sáng tạo, và hìnhquá trình phát triển của hệ thống giáo dục thành nhân cách để chuẩn bị hành trangphổ thông Việt Nam từ năm 1975 đến bước vào đời. Mỗi một bậc học, các emnhững năm đầu thế kỷ XXI. được trang bị những kiến thức cơ bản và toàn diện. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầuNguyễn Thị Thanh Hương. Tiến sĩ. Viện Pháttriển Bền vững vùng Bắc Bộ Viện Khoa học Xã cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài toànhội Việt Nam. diện. Ở hai bậc sau, học sinh củng cố và26 NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG – PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC… Tỷ lệ tăng trung bình đối với cấp trung học phổ thông là 13%, tăng cao nhất là năm học 1979-1980, hơn 26% (Lê Năng An, 1984). Phân tích tỷ lệ trẻ em gái đi học trong các cấp học cho thấy bức tranh về bình đẳngSau khi đất nước thống nhất, có thể tạm giới trong phát triển giáo dục ở giai đoạnchia sự phát triển của giáo dục Việt Nam này. Về số tuyệt đối, số học sinh nữ đếncó hai giai đoạn sau. trường đều tăng lên. Tuy nhiên, khi so1. GIAI ĐOẠN 1975-1989 sánh theo từng năm học, tỷ lệ học sinh nữThời kỳ này mở đầu bằng sự kiện thống so với học sinh nam vẫn thấp hơn ở tất cảnhất đất nước. Đặc điểm thời kỳ này là cả các năm và tất cả các cấp học (Xem Bảngnước còn chưa thoát khỏi thời kỳ sau 2).chiến tranh. Các lĩnh vực của đời sống còn Với chủ trương phổ cập hóa giáo dục tiểukhó khăn, mức sống thấp và sự thiếu ổn học trong giai đoạn hiện nay và nhữngđịnh của đời sống ảnh hưởng không nhỏ năm trước đó nên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông ở Việt Nam Hệ thống giáo dục Việt Nam Phát triển giáo dục Mạng lưới giáo dục Giáo dục Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 189 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0 -
18 trang 130 0 0
-
8 trang 115 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 106 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 101 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 94 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 80 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 67 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 67 0 0