Danh mục

Phát triển kĩ năng sử dụng bàn tay của bé

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi bé lớn dần lên, kỹ năng vận động của đôi bàn tay cũng như sự nhận thức về hoạt động của bé cũng dần được hoàn thiện. Đôi bàn tay – cùng những ngón tay xinh xắn – là một trong những công cụ đầu tiên giúp bé cảm nhận và khám phá thế giới xung quanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kĩ năng sử dụng bàn tay của bé Phát triển kĩ năng sử dụng bàn tay của béKhi bé lớn dần lên, kỹ năng vận động của đôi bàn tay cũng như sựnhận thức về hoạt động của bé cũng dần được hoàn thiện. Đôi bàn tay –cùng những ngón tay xinh xắn – là một trong những công cụ đầu tiêngiúp bé cảm nhận và khám phá thế giới xung quanh.Mặc dù sự phát triển khả năng cầm nắm của bàn tay bé là hoàn toàn tựnhiên, không cần bất cứ sự giúp đỡ nào từ bố mẹ, nhưng có rất nhiều cách đểnuôi dưỡng các kỹ năng vận động cũng như khả năng nhận thức cho béthông qua các hoạt động cầm-nắm đồ vật. Do đó, bố mẹ cần biết được nhữngcột mốc phát triển cơ bản của bàn tay trẻ để hướng dẫn và khuyến khích bétrở nên khéo léo hơn. (Ảnh: Getty Images)1 thángTrong tháng đầu tiên, bàn tay bé lúc nào cũng nắm thật chặt. Ngón tay cáiđược nhét dưới những ngón tay khác khoảng 80-90% thời gian. Sự cử độngcủa bàn tay bé lúc đầu không hề có ý thức, thậm chí bé còn không biết đôibàn tay này thuộc về mình. Nếu mở lòng bàn tay bé ra, bạn sẽ ngạc nhiên vìđộ chặt của nắm tay của bé đấy! Tuy nhiên, động tác này chỉ là một phản xạ,bé sẽ không thể giữ một vật trong tay lâu được. Đến khoảng 6 tuần, bé sẽdùng bàn tay này nắm lấy bàn tay kia để cố gắng mở chúng ra. Và trong 3tháng tiếp theo, các ngón tay và lòng bàn tay của bé mới từ từ thả lỏng.2 đến 3 thángGiai đoạn này, bé bắt đầu ý thức được rằng bàn tay là của mình và những cửđộng của bàn tay sẽ trở nên có mục đích hơn. Lúc này bé sẽ phát triển khảnăng nhìn nhận và quan tâm đến các đồ vật mình thích, tuy nhiên vẫn chưabiết cách với lấy chúng. Bạn có thể chơi với con bằng cách đặt các đồ vậtvào tay bé như khối đồ chơi, lục lạc, ngón tay của bạn… Lòng bàn tay sẽcung cấp cho bé rất nhiều thông tin cảm giác.4 đến 5 thángBé lúc này đã có thể với và nắm lấy đồ vật theo ý mình một cách chính xáchơn. Khi bạn đưa đồ chơi cho con, bạn sẽ thấy bé nhìn món đồ rồi lại nhìnvào bàn tay mình. Đây là dấu hiệu của sự phát triển khả năng phối hợp giữasuy nghĩ và hành động: bé chắp hai tay lại để giữ chặt đồ vật vào người haynắm đồ đưa vào miệng, bé thích giật vớ, nón ra hoặc chơi đùa cùng các ngónchân khi tắm… Với khả năng giữ đầu ngẩng lên cao khi nằm sấp và dùngtay chống đỡ sức nặng của cơ thể, bé bắt đầu biết đẩy tay và nằm lật lại. (Ảnh: Getty Images)6 đến 7 thángBé bắt đầu nắm lấy đồ vật bằng toàn bộ bàn tay, dùng ngón cái để nhấn chomón đồ đó nằm “an toàn” trong lòng bàn tay. Nhận thức về hình ảnh cũnggiúp bé thao tác tốt hơn với các đồ vật. Bé cầm đồ vật trong tay và đập vàobàn tay còn lại, đập lên tường, lên sàn nhà, chỉ tay vào các đồ vật, cầm rồiném chúng đi. Trong giai đoạn này, đồ chơi cho bé khá đa dạng: những quảbóng mềm, các khối vuông, lục lạc và bạn hãy nhớ nói chuyện thật nhiều vớibé khi chơi nhé!8 đến 9 thángBé đã thành thạo khả năng chuyển đồ từ tay này sang tay kia, các cơ bắpcũng phản ứng nhanh nhẹn hơn. Bé bắt đầu sử dụng hai tay một cách riêngbiệt, ví dụ như một tay cầm đồ chơi, tay kia với lấy một vật khác. Vào lúcnày bé đã ngồi khá vững vàng nên có thể làm nhiều việc hơn với đôi tay củamình. Đồ chơi tốt nhất cho bé vào lúc này là các khối gỗ đủ hình dạng vàmàu sắc. Mặc dù bé vẫn chưa thể phân biệt được các hình dáng của chúngnhưng sẽ cảm thấy vô cùng thích thú với việc tống hết đồ chơi vào một giỏsau đó lại đổ hết ra ngoài. (Ảnh: Getty Images)10 đến 12 thángTrẻ ở độ tuổi này đã thành thạo trong các thao tác dùng bàn tay. Những ngóntay trở nên khéo léo hơn, có thể bốc các vật nhỏ bằng cách sử dụng ngón trỏvà ngón cái. Tất nhiên, nơi luyện tập tốt nhất cho bé chính là trên bàn ăn.Những miếng đồ ăn nhỏ là những công cụ hữu hiệu nhất để bé luyện tập kĩnăng này một cách chính xác hơn. Vào thời điểm này bé có thể bốc hết mọithứ vừa mắt để bỏ vô miệng, do đó bạn cần phải vô c ùng cẩn thận với nhữngnguy cơ xung quanh con mình (những vật nhỏ như dây thun, những món đồnhỏ, vụn, đồ sắc nhọn…) và luôn giữ bé trong khu vực an toàn.Trò chơi nhỏ giúp trẻ phát triển suy nghĩKhoảng từ 7 đến 8 tháng tuổi, bố mẹ có thể hướng dẫn cho bé cách cầm nắmvà suy nghĩ trước khi hành động bằng một trò chơi nhỏ. Bài luyện tập nàykhông chỉ giúp bé trau dồi thêm kĩ năng vận động mà còn nâng cao thêm kĩnăng giải quyết vấn đề khi bé đối mặt với chúng. (Ảnh: Getty Images)Bạn hãy chọn 3 món đồ chơi mà bé thích sau đó đưa cho bé cầm 2 món bằng2 tay. Đưa món thứ ba cho bé. Ban đầu bé sẽ khá bối rối và cố cầm luônmón thứ ba với hai tay cầm đồ chơi kia. Tuy nhiên khi khả năng nhận thứccủa bé nâng cao, bé sẽ biết phải bỏ món một món xuống trước khi cầm thêmmột món khác.Hãy giúp con phát triển toàn diện hơn cả về thể chất lẫn nhậnthức với những hoạt động phù hợp. Cùng những trò chơi và những món đồchơi đơn giản, giúp con khám phá năng lực của đôi tay mình cũng là cách dễdàng và hiệu ...

Tài liệu được xem nhiều: