Phát triển kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học bộ môn Vật lí cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề xuất mô hình bồi dưỡng các kĩ năng sử dụng TBDH môn Vật lí cho các viên chức kiêm nhiệm làm công tác TBDH ở trường THCS. Kết quả thực nghiệm bồi dưỡng cho 149 viên chức làm công tác nàytại hai tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng cho thấy: Học viên đều hình thành được các kĩ năng cơ bản trong sử dụng các TBDH môn Vật lí (thông qua hoàn thành tốt các yêu cầu đặt ra trong mỗi hoạt động bồi dưỡng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học bộ môn Vật lí cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0174Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8B, pp. 187-195This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ CHO VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Phùng Việt Hải, Nguyễn Nhật Quang, Lê Thị Minh Phương Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt. Viên chức làm công tác thiết bị dạy học (TBDH) có vai trò rất quan trọng trong quản lí, sử dụng các TBDH một cách khoa học, hiệu quả ở trường phổ thông. Tuy nhiên, tỉ lệ khá cao viên chức làm công tác này ở trường THCS tại hai tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng là giáo viên kiêm nhiệm, không được đào tạo chính quy về chuyên ngành công tác thiết bị dạy học, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả quản lí, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các thiết bị dạy học ở trường phổ thông. Bài báo đề xuất mô hình bồi dưỡng các kĩ năng sử dụng TBDH môn Vật lí cho các viên chức kiêm nhiệm làm công tác TBDH ở trường THCS. Kết quả thực nghiệm bồi dưỡng cho 149 viên chức làm công tác nàytại hai tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng cho thấy: Học viên đều hình thành được các kĩ năng cơ bản trong sử dụng các TBDH môn Vật lí (thông qua hoàn thành tốt các yêu cầu đặt ra trong mỗi hoạt động bồi dưỡng). Thông qua ý kiến phản hồi, có tới 98% người học đánh giá mô hình bồi dưỡng là hợp lí, hiệu quả và đạt được mục tiêu khóa học. Mô hình bồi dưỡng có thể mở rộng áp dụng trong các khóa bồi dưỡng về TBDH các môn học khác, các khóa chuyên đề bồi dưỡng giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình phổ thông mới trong thời gian tới. Từ khóa: Bồi dưỡng, kĩ năng, thiết bị dạy học, thí nghiệm môn vật lí, trung học cơ sở.1. Mở đầu Viên chức làm công tác thiết bị dạy học (TBDH) có vai trò rất quan trọng trong quản lí, sửdụng các TBDH một cách khoa học, hiệu quả ở trường phổ thông. Công việc này đòi hỏi ngườiviên chức phải có kĩ năngcơ bản như: quản lí, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa một sốlỗi đơn giản các TBDH. . . , có thể hỗ trợ giáo viên (GV) trong quá trình hướng dẫn học sinh (HS)thực hành thí nghiệm tại tất cả các môn học ở trường phổ thông. Để thực hiện được các nội dungtrên, người viên chức làm công tác TBDH phải được đào tạo một cách chính quy, chuyên nghiệp,đặc biệt phải có sự am hiểu về các thiết bị dạy học của từng môn học. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của chúng tôi, tỉ lệ khá cao các viên chức làm công tác TBDHở trường THCS trên địa bàn Quảng Nam và Đà Nẵng không được đào tạo chính quy về chuyênngành công tác thiết bị dạy học, họ chủ yếu là các giáo viên kiêm nhiệm được các cấp quản lí chođi bồi dưỡng ngắn hạn về công tác quản lí TBDH. Tuy nhiên, cách thức bồi dưỡng hiện nay chonhóm đối tượng này hoặc còn nặng về trình bày lí thuyết mang tính chuyên sâu mà thiếu tính thựcNgày nhận bài: 5/8/2016. Ngày nhận đăng: 25/9/2016.Liên hệ: Phùng Việt Hải, e-mail: viethai8090@gmail.com 187 Phùng Việt Hải, Nguyễn Nhật Quang, Lê Thị Minh Phươnghành hoặc trình bày riêng rẽ giữa lí thuyết và thực hành, gây ra tâm lí “mệt mỏi” cho người đượcbồi dưỡng, các kĩ năng cơ bản rất khó hình thành, do đó hiệu quả bồi dưỡng chưa cao. Nghiên cứu về phát triển kĩ năng sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí có thể kểđến các tác giả Phạm Xuân Quế [1], Phạm Kim Chung, Tôn Quang Cường [2]. Trong các nghiêncứu, các tác giả đã đưa ra quy trình bồi dưỡng và đánh giá kĩ năng sử dụng thí nghiệm trong dạyhọc vật lí cho đối tượng là các sinh viên ngành sư phạm vật lí. Tuy nhiên, theo chúng tôi, việcáp dụng các quy trình trên sẽ gặp nhiều khó khăn trong bồi dưỡng các kĩ năng cơ bản về quản líTBDH nói chung (TBDH môn Vật lí nói riêng) cho đối tượng là các giáo viên kiêm nhiệm côngtác TBDH ở trường THCS hiện nay. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất mô hình và tổ chứcbồi dưỡng để phát triển các kĩ năng sử dụng TBDH môn Vật lí cho các viên chức kiêm nhiệm làmcông tác TBDH ở trường THCS.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản Thiết bị dạy học: TBDH là một bộ phận của cơ sở vật chất trường học, bao gồm những đốitượng vật chất được thiết kế sư phạm mà GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của HS;đồng thời là nguồn tri thức, là phương tiện giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng đảm bảocho việc thực hiện mục tiêu dạy học [3]. Đặc biệt TBDH có ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc là ở chỗ: nếu sử dụng TBDH có hiệuquả sẽ góp phần quan trọng nhất kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học bộ môn Vật lí cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0174Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8B, pp. 187-195This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ CHO VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Phùng Việt Hải, Nguyễn Nhật Quang, Lê Thị Minh Phương Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt. Viên chức làm công tác thiết bị dạy học (TBDH) có vai trò rất quan trọng trong quản lí, sử dụng các TBDH một cách khoa học, hiệu quả ở trường phổ thông. Tuy nhiên, tỉ lệ khá cao viên chức làm công tác này ở trường THCS tại hai tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng là giáo viên kiêm nhiệm, không được đào tạo chính quy về chuyên ngành công tác thiết bị dạy học, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả quản lí, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các thiết bị dạy học ở trường phổ thông. Bài báo đề xuất mô hình bồi dưỡng các kĩ năng sử dụng TBDH môn Vật lí cho các viên chức kiêm nhiệm làm công tác TBDH ở trường THCS. Kết quả thực nghiệm bồi dưỡng cho 149 viên chức làm công tác nàytại hai tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng cho thấy: Học viên đều hình thành được các kĩ năng cơ bản trong sử dụng các TBDH môn Vật lí (thông qua hoàn thành tốt các yêu cầu đặt ra trong mỗi hoạt động bồi dưỡng). Thông qua ý kiến phản hồi, có tới 98% người học đánh giá mô hình bồi dưỡng là hợp lí, hiệu quả và đạt được mục tiêu khóa học. Mô hình bồi dưỡng có thể mở rộng áp dụng trong các khóa bồi dưỡng về TBDH các môn học khác, các khóa chuyên đề bồi dưỡng giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình phổ thông mới trong thời gian tới. Từ khóa: Bồi dưỡng, kĩ năng, thiết bị dạy học, thí nghiệm môn vật lí, trung học cơ sở.1. Mở đầu Viên chức làm công tác thiết bị dạy học (TBDH) có vai trò rất quan trọng trong quản lí, sửdụng các TBDH một cách khoa học, hiệu quả ở trường phổ thông. Công việc này đòi hỏi ngườiviên chức phải có kĩ năngcơ bản như: quản lí, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa một sốlỗi đơn giản các TBDH. . . , có thể hỗ trợ giáo viên (GV) trong quá trình hướng dẫn học sinh (HS)thực hành thí nghiệm tại tất cả các môn học ở trường phổ thông. Để thực hiện được các nội dungtrên, người viên chức làm công tác TBDH phải được đào tạo một cách chính quy, chuyên nghiệp,đặc biệt phải có sự am hiểu về các thiết bị dạy học của từng môn học. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của chúng tôi, tỉ lệ khá cao các viên chức làm công tác TBDHở trường THCS trên địa bàn Quảng Nam và Đà Nẵng không được đào tạo chính quy về chuyênngành công tác thiết bị dạy học, họ chủ yếu là các giáo viên kiêm nhiệm được các cấp quản lí chođi bồi dưỡng ngắn hạn về công tác quản lí TBDH. Tuy nhiên, cách thức bồi dưỡng hiện nay chonhóm đối tượng này hoặc còn nặng về trình bày lí thuyết mang tính chuyên sâu mà thiếu tính thựcNgày nhận bài: 5/8/2016. Ngày nhận đăng: 25/9/2016.Liên hệ: Phùng Việt Hải, e-mail: viethai8090@gmail.com 187 Phùng Việt Hải, Nguyễn Nhật Quang, Lê Thị Minh Phươnghành hoặc trình bày riêng rẽ giữa lí thuyết và thực hành, gây ra tâm lí “mệt mỏi” cho người đượcbồi dưỡng, các kĩ năng cơ bản rất khó hình thành, do đó hiệu quả bồi dưỡng chưa cao. Nghiên cứu về phát triển kĩ năng sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí có thể kểđến các tác giả Phạm Xuân Quế [1], Phạm Kim Chung, Tôn Quang Cường [2]. Trong các nghiêncứu, các tác giả đã đưa ra quy trình bồi dưỡng và đánh giá kĩ năng sử dụng thí nghiệm trong dạyhọc vật lí cho đối tượng là các sinh viên ngành sư phạm vật lí. Tuy nhiên, theo chúng tôi, việcáp dụng các quy trình trên sẽ gặp nhiều khó khăn trong bồi dưỡng các kĩ năng cơ bản về quản líTBDH nói chung (TBDH môn Vật lí nói riêng) cho đối tượng là các giáo viên kiêm nhiệm côngtác TBDH ở trường THCS hiện nay. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất mô hình và tổ chứcbồi dưỡng để phát triển các kĩ năng sử dụng TBDH môn Vật lí cho các viên chức kiêm nhiệm làmcông tác TBDH ở trường THCS.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản Thiết bị dạy học: TBDH là một bộ phận của cơ sở vật chất trường học, bao gồm những đốitượng vật chất được thiết kế sư phạm mà GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của HS;đồng thời là nguồn tri thức, là phương tiện giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng đảm bảocho việc thực hiện mục tiêu dạy học [3]. Đặc biệt TBDH có ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc là ở chỗ: nếu sử dụng TBDH có hiệuquả sẽ góp phần quan trọng nhất kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Thiết bị dạy học Thí nghiệm môn vật lí Trung học cơ sở Công tác thiết bị dạy học Bồi dưỡng năng lực Mô hình bồi dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản về việc bàn giao công tác thiết bị
5 trang 112 0 0 -
13 trang 99 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
77 trang 32 0 0
-
Lỗi sai, nguyên nhân gây lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên và biện pháp khắc phục
8 trang 26 0 0 -
114 trang 24 0 0
-
268 trang 23 0 0
-
Quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
3 trang 23 0 0 -
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần Cơ học Vật lý 10
6 trang 22 0 0 -
6 trang 22 0 0