Phát triển kinh tế tuần hoàn tương xứng với tiềm năng, lợi thế của thành phố Hồ Chí Minh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế tuần là mô hình kinh tế trong đó đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã và đang nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và nền kinh tế tuần hoàn là mô hình được quan tâm, định hướng phát triển. Trong phạm vi bài viết "Phát triển kinh tế tuần hoàn tương xứng với tiềm năng, lợi thế của thành phố Hồ Chí Minh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững", tác giả tập trung làm rõ các nội dung: kinh nghiệm quốc tế về kinh tế tuần hoàn; Phát triển kinh tế tuần ở Thành phố Hồ Chí Minh; Mục tiêu và gợi mở một số giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn ở Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tuần hoàn tương xứng với tiềm năng, lợi thế của thành phố Hồ Chí Minh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TƯƠNG XỨNG VỚI TIỀM NĂNG, LỢI THẾ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TS.Tô Thị Thùy Trang Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM Liên hệ tác giả: 0399.89.8379 - ttttrang.hids@tphcm.gov.vn Tóm tắt Phát triển kinh tế tuần hoàn trở thành xu hướng ở các quốc gia, nhất là khi nguồn tàinguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt, giúp giải quyết bài toán lợi ích kinh tế và môitrường. Kinh tế tuần là mô hình kinh tế trong đó đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vậtchất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ ChíMinh nói riêng đã và đang nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giảm thiểu nhữngtác động xấy đến môi trường và nền kinh tế tuần hoàn là mô hình được quan tâm, địnhhướng phát triển. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung làm rõ các nội dung: kinhnghiệm quốc tế về kinh tế tuần hoàn; Phát triển kinh tế tuần ở Thành phố Hồ Chí Minh;Mục tiêu và gợi mở một số giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn ở Thành phố Hồ ChíMinh thời gian tới, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Từ khóa: kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh. 1. Sự cần thiết Khái niệm kinh tế tuần hoàn - Circular Economy (KTTH) được sử dụng chính thứcđầu tiên bởi Perce & Turner (1990). Nó được dùng để chỉ mô hình kinh tế mới dựa trênnguyên lý cơ bản “mọi thứ đều là đầu vào đối với thứ khác”, hoàn toàn không giống vớicách nhìn của nền kinh tế tuyến tính truyền thống. Theo Allen MacArthur Foundation(2012), kinh tế tuần hoàn là một hệ thống có tính khối phục và tái tạo thông qua các kếhoạch và thiết kế chủ động. Nó thay thế khái niệm “kết thúc vòng đời” của vật liệu bằngkhái niệm khối phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng năng lượng tái tạo, không dùng cáchóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng và hướng tới giảm thiểu chất thải thôngqua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật và cả các mô hình kinh doanh trongphạm vi của hệ thống đó. Khái niệm liên quan đến mô hình KTTH đã có ở Việt Nam từcách đây hơn 20 năm. Đó là mô hình Khu công nghiệp sinh thái - Ecoogical IndustrialZone, sản xuất sạch hơn - Cleaner Production, Không phát thải - Zero Emission, tái chế,tái sử dụng, tái sản xuất. Các khái niệm này đã được đề cập nhiều qua các chính sách củaĐảng và Nhà nước liên quan đến công tác bảo vệ môi trường. Theo ước tính của Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP), đến năm 2030nếu tiếp tục phát triển với mô hình kinh tế tuyến tính (dựa trên quá trình khai thức, sảnxuất, tiêu dùng và cuối cùng thải loại ra môi trường), nhu cầu sử dụng tài nguyên của thếgiới sẽ tăng gấp 3 lần so với hiện nay, vượt ngoài khả năng cung ứng của trái đất, lượngchất thải sẽ vượt giới hạn sức chịu tải của môi trường. Thực tế đó dẫn đến yêu cầu cấp bạchphải tìm ra mô hình kinh tế hiệu quả, bền vững hơn về sử dụng tài nguyên, giảm ô nhiễm,suy thoại môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu (Nguyễn Đình Đáp, 2021). Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, việc chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tếtuần hoàn đang trở thành xu hướng trên toàn cầu, là thiết yếu đối với tất cả các quốc giatrên thế giới, không ngoại trừ Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh bởi các lý do: (1) Sựgia tăng nhu cầu về nguyên liệu thô trong khi nguồn nguyên liệu này ngày càng cạn kiệt,đặc biệt đối với nguồn tài nguyên khoáng sản, nguồn tài nguyên không thể tái tạo. (2) Sự 214 Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minhphụ thuộc của các nước khác, đặc biệt các quốc gia phụ thuộc nước khác về nguyên vậtliệu thô. Sự phụ thuộc này dẫn đến căng thẳng về chính trị toàn cầu; (3) Tác động đến sựbiến đổi khí hậu (phát thải các khí nhà kính đặc biệt là CO2) làm gia tăng quá trình biếnđổi khí hậu (BĐKH) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tuần hoàn tương xứng với tiềm năng, lợi thế của thành phố Hồ Chí Minh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TƯƠNG XỨNG VỚI TIỀM NĂNG, LỢI THẾ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TS.Tô Thị Thùy Trang Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM Liên hệ tác giả: 0399.89.8379 - ttttrang.hids@tphcm.gov.vn Tóm tắt Phát triển kinh tế tuần hoàn trở thành xu hướng ở các quốc gia, nhất là khi nguồn tàinguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt, giúp giải quyết bài toán lợi ích kinh tế và môitrường. Kinh tế tuần là mô hình kinh tế trong đó đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vậtchất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ ChíMinh nói riêng đã và đang nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giảm thiểu nhữngtác động xấy đến môi trường và nền kinh tế tuần hoàn là mô hình được quan tâm, địnhhướng phát triển. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung làm rõ các nội dung: kinhnghiệm quốc tế về kinh tế tuần hoàn; Phát triển kinh tế tuần ở Thành phố Hồ Chí Minh;Mục tiêu và gợi mở một số giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn ở Thành phố Hồ ChíMinh thời gian tới, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Từ khóa: kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh. 1. Sự cần thiết Khái niệm kinh tế tuần hoàn - Circular Economy (KTTH) được sử dụng chính thứcđầu tiên bởi Perce & Turner (1990). Nó được dùng để chỉ mô hình kinh tế mới dựa trênnguyên lý cơ bản “mọi thứ đều là đầu vào đối với thứ khác”, hoàn toàn không giống vớicách nhìn của nền kinh tế tuyến tính truyền thống. Theo Allen MacArthur Foundation(2012), kinh tế tuần hoàn là một hệ thống có tính khối phục và tái tạo thông qua các kếhoạch và thiết kế chủ động. Nó thay thế khái niệm “kết thúc vòng đời” của vật liệu bằngkhái niệm khối phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng năng lượng tái tạo, không dùng cáchóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng và hướng tới giảm thiểu chất thải thôngqua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật và cả các mô hình kinh doanh trongphạm vi của hệ thống đó. Khái niệm liên quan đến mô hình KTTH đã có ở Việt Nam từcách đây hơn 20 năm. Đó là mô hình Khu công nghiệp sinh thái - Ecoogical IndustrialZone, sản xuất sạch hơn - Cleaner Production, Không phát thải - Zero Emission, tái chế,tái sử dụng, tái sản xuất. Các khái niệm này đã được đề cập nhiều qua các chính sách củaĐảng và Nhà nước liên quan đến công tác bảo vệ môi trường. Theo ước tính của Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP), đến năm 2030nếu tiếp tục phát triển với mô hình kinh tế tuyến tính (dựa trên quá trình khai thức, sảnxuất, tiêu dùng và cuối cùng thải loại ra môi trường), nhu cầu sử dụng tài nguyên của thếgiới sẽ tăng gấp 3 lần so với hiện nay, vượt ngoài khả năng cung ứng của trái đất, lượngchất thải sẽ vượt giới hạn sức chịu tải của môi trường. Thực tế đó dẫn đến yêu cầu cấp bạchphải tìm ra mô hình kinh tế hiệu quả, bền vững hơn về sử dụng tài nguyên, giảm ô nhiễm,suy thoại môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu (Nguyễn Đình Đáp, 2021). Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, việc chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tếtuần hoàn đang trở thành xu hướng trên toàn cầu, là thiết yếu đối với tất cả các quốc giatrên thế giới, không ngoại trừ Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh bởi các lý do: (1) Sựgia tăng nhu cầu về nguyên liệu thô trong khi nguồn nguyên liệu này ngày càng cạn kiệt,đặc biệt đối với nguồn tài nguyên khoáng sản, nguồn tài nguyên không thể tái tạo. (2) Sự 214 Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minhphụ thuộc của các nước khác, đặc biệt các quốc gia phụ thuộc nước khác về nguyên vậtliệu thô. Sự phụ thuộc này dẫn đến căng thẳng về chính trị toàn cầu; (3) Tác động đến sựbiến đổi khí hậu (phát thải các khí nhà kính đặc biệt là CO2) làm gia tăng quá trình biếnđổi khí hậu (BĐKH) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng khoa học và công nghệ Mô hình kinh tế tuần hoàn Thành phố Hồ Chí Minh Kinh tế tuần hoàn Phát triển bền vững Tiềm năng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
174 trang 336 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0