Danh mục

Phát triển logistics vùng kinh tế trọng điểm miền trung: Học tập kinh nghiệm thực tiễn từ Singapore

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.43 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu chung về Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, phân tích tiềm năng phát triển và những tồn tại bất cập trong việc phát triển Logistics tại Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung. Đồng thời tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển Logistics của Singapore - một trong những quốc gia đã thành công rực rỡ với toàn cầu hóa Logistics trên thế giới hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển logistics vùng kinh tế trọng điểm miền trung: Học tập kinh nghiệm thực tiễn từ Singapore Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018PHÁT TRIỂN LOGISTICS VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG: HỌC TẬP KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TỪ SINGAPORE DEVELOPING LOGISTICS FOR THE KEY ECONOMICS AREAS IN CENTRAL VIETNAM: LESSONS FROM SINGAPORE ThS. Nguyễn Thị Như Quỳnh Trường cao đẳng CNTT hữu nghị Việt Hàn Email: quynh.ntnhu12@gmail.com Tóm tắt Trong xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ hiện nay, phát triển dịch vụ Logistics một cách hiệu quả sẽ gópphần làm tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia nói chung và các vùng kinh tế địa phương nóiriêng. Bài viết giới thiệu chung về Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, phân tích tiềm năng phát triển vànhững tồn tại bất cập trong việc phát triển Logistics tại Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung. Đồng thời tậptrung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển Logistics của Singapore - một trong những quốc gia đã thành công rựcrỡ với toàn cầu hóa Logistics trên thế giới hiện nay. Từ đó đưa ra một số giải pháp phát triển Logistics choVùng kinh tế trọng điểm Miền Trung dựa trên kinh nghiệm thực tiễn từ Singapore. Từ khóa: logistics; Singapore; vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Astract In the trend of globalization today, development of logistics services will effectively contribute to raisethe competitiveness of the national economy generally and local economic areas particularly. This article is tointroduce generally about the key economics areas in central Vietnam as well as analyze potential and existingshortcomings in the development of logistics in the key economics areas in central. At the same time, focusingon the study of Singapore logistics development-one of the countries sucessed in the logistics globalizationworldwide. Then setting out a number of solutions for logistics development of the key economics areas incentral based on practical experience of Singapore. Keywords: logistics; Singapore; The key economics areas in Central1. Đặt vấn đề Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có một vị trí hết sức quan trọng về địa lý, kinh tế, chínhtrị, văn hóa và an ninh quốc phòng đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Trong bốicảnh môi trường kinh doanh được cải thiện, sự kết nối được tăng cường, vùng kinh tế trọng điểm miềnTrung hướng tới mục tiêu tăng trưởng xứng với tiềm năng của vùng. Để đạt được mục tiêu đó, vùng đãxác định những định hướng phát triển cụ thể, trong đó dịch vụ Logistics được xem là một ngành đặcbiệt quan trọng, có nhiệm vụ khai thác lợi thế của vùng về hạ tầng giao thông, cảng biển để phát triểnvà đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế. Để có thể phát triển đúng với tiềm năng lợi thế của mình, bêncạnh việc xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức thì việc học hỏi kinh nghiệm từcác vùng, quốc gia đã thành công trong phát triển Logistics là một việc cần thiết. Đặc biệt là trong bốicảnh nền kinh tế quốc gia hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu như hiện nay, nhữngxu thế phát triển của dịch vụ Logistics trên thế giới sẽ có những tác động đáng kể đến sự phát triển củaLogistics Việt Nam nói chung và của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung nói riêng.2. Giới thiệu chung về Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) được thành lập theo Quyết định số1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 của Thủ tướng chính phủ. VKTTĐMT gồm có 5 đơn vị hành chính làThừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định; có diện tích 27.884 km2, chiếm8,4% diện tích toàn Việt Nam; có dân số khoảng 6,5 triệu người, chiếm trên 7% dân số cả nước; có 7đô thị lớn là Huế, Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Vạn Tường, Quảng Ngãi và Quy Nhơn. Toàn vùng có 4 777 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018khu kinh tế (KKT) đang phát triển nằm trải dài dọc trên 609 km bờ biển là KKT Chân Mây – Lăng Cô(Thừa Thiên Huế), KKT mở Chu Lai (Quảng Nam), KKT Dung Quất (Quảng Ngãi) và KKT NhơnHội (Bình Định); cùng với hệ thống chuỗi khu công nghiệp, khu chế xuất, khai thác gồm: 01 KhuCông nghệ cao tại Đà Nẵng; 24 Khu Công nghiệp và rất nhiều Cụm công nghiệp với hạ tầng kỹ thuậtđã và đang được đầu tư xây dựng đồng bộ. VKTTĐMT có một vị trí chiến lược hết sức quan trọng về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa vàan ninh quốc phòng không chỉ đối với định hướng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của khu vựcmiền Trung - Tây Nguyên mà còn có vị trí quan trọng tro ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: