![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển mô hình can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật tại trường mầm non
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm phân tích một số vấn đề lí luận và thực tiễn về mô hình CTS cho TKT tại trường mầm non và đề xuất một số giải pháp để phát triển mô hình này trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển mô hình can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật tại trường mầm nonJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0218Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 11-16This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG MẦM NON Nguyễn Thị Hoàng Yến Khoa Giáo dục, Học viện Quản lí giáo dục Tóm tắt. Can thiệp sớm (CTS) cho trẻ khuyết tật (TKT) tại trường mầm non là một trong các mô hình CTS phổ biến hiện nay ở Việt Nam. Cùng với các mô hình CTS khác, mô hình CTS cho TKT tại trường mầm non đã góp phần phát hiện sớm trẻ khuyết tật, chẩn đoán, đánh giá, tư vấn cho gia đình về khuyết tật của trẻ và thực hiện các phương pháp chăm sóc, giáo dục TKT. Tuy nhiên, mô hình này mới chủ yếu được thực hiện ở các thành phố lớn, giáo viên mầm non ít được đào tạo chuyên môn sâu về giáo dục TKT, thiếu sự kết hợp, trợ giúp của các chuyên gia về giáo dục đặc biệt. Vì vậy, hiệu quả đạt được chưa cao. Bài viết này nhằm phân tích một số vấn đề lí luận và thực tiễn về mô hình CTS cho TKT tại trường mầm non và đề xuất một số giải pháp để phát triển mô hình này trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Mô hình can thiệp sớm, Trẻ khuyết tật, Trường mầm non.1. Mở đầu Năm năm đầu tiên trong cuộc đời mỗi đứa trẻ là khoảng thời gian rất quan trọng vì nhữngnền tảng đầu tiên cho cuộc sống được hình thành. Một nền tảng tốt tạo cơ hội cho đứa trẻ có mộtcuộc sống độc lập, tự tin, hạnh phúc, nhiều ý nghĩa và để trở thành một thành viên hữu ích cho xãhội. Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật được thực hiện chủ yếu và trọng tâm trong 5 năm đầu tiêncủa cuộc đời mỗi trẻ. Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật là những hướng dẫn ban đầu và cung cấpcác dịch vụ tốt nhất dành cho trẻ và gia đình trẻ khuyết tật trước tuổi tiểu học nhằm kích thích vàhuy động sự phát triển tối đa ở trẻ, tạo điều kiện và chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáodục bình thường và cuộc sống sau này [12]. Công việc này đòi hỏi sự quan tâm và tham gia củacác nhà tâm lí, nhà giáo dục, bác sĩ nhi khoa, cán bộ công tác xã hội... Những dịch vụ can thiệp sớm cần phải được cung cấp trong các môi trường tự nhiên baogồm gia đình, nhà trường và những môi trường cộng đồng đa dạng khác. Để cho trẻ và gia đìnhcó được sự lựa chọn thích hợp nhất, ngày nay các cộng đồng đang phát triển các hình thức “thựcđơn dịch vụ”. Cũng như với mọi trẻ em, đối với trẻ khuyết tật, gia đình là môi trường lí tưởng nhấtđể trẻ phát triển tự nhiên. Tuy nhiên, nếu chỉ có tình thương yêu, lòng nhiệt tình và sự kiên nhẫnthôi thì vẫn chưa đủ, cha mẹ trẻ cần được cung cấp thêm các kiến thức và kĩ năng liên quan đếnkhuyết tật của trẻ, những hiểu biết về quá trình hình thành ngôn ngữ của trẻ nhỏ, một số kĩ năngkích thích và khuyến khích sự phát triển của trẻ...Vì vậy, giáo viên và các chuyên gia sẽ phối hợpNgày nhận bài: 15/7/2015. Ngày nhận đăng: 20/9/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Hoàng Yến, e-mail: nhyen60@gmail.com. 11 Nguyễn Thị Hoàng Yếnvới nhau để hỗ trợ phụ huynh tại nhà, tại trường mầm non và tại trung tâm, tuì theo mục đích củatừng buổi gặp. Thông thường, khi trẻ trước 3 tuổi thì gia đình là môi trường chính, khi cần thiết thìtrẻ và cha mẹ đến trung tâm để nhận những can thiệp hay chỉ dẫn chuyên môn của bác sĩ, chuyêngia trị liệu ngôn ngữ, giáo viên, nhà tâm lí, nhà giáo dục v.v.....Khi trẻ bước vào học hoà nhập ởtrường mẫu giáo thì môi trường chính của trẻ lúc này là ở trường mầm non. Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non đóng vai trò rất quan trọng trong việcchuẩn bị cho trẻ khuyết tật hòa nhập tốt ở các bậc học cao hơn. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện naymô hình CTS cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non còn thực hiện nhỏ lẻ, thiếu sự phối kết hợp giữacác lực lượng, chưa thực sự hiệu quả. Để mô hình CTS cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non đạtđược hiệu quả tối ưu cần chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và thiết lập mốiliên hệ chặt chẽ với các trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập ở các địa phương. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề CTS cho trẻ khuyết tật, tập trungchủ yếu về các vấn đề sau: Nghiên cứu về ý nghĩa, hiệu quả của CTS (Bricker; Guranick; Meyen& Lyunc; McCollum & Maude; Meye; Kirk; Skeels; Dye. . . ); Nghiên cứu về nội dung, chươngtrình, phương pháp CTS và GDHN của các tác giả Stainback và Stainback (1996), tác giả Lipskyvà Gartner (1997), Wagner (2002) [14, 15, 16]... Ở Việt Nam, các nghiên cứu về CTS cho TKTđược tiến hành trên cơ sở các khâu cơ bản như sàng lọc – chẩn đoán – đánh giá – can thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển mô hình can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật tại trường mầm nonJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0218Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 11-16This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG MẦM NON Nguyễn Thị Hoàng Yến Khoa Giáo dục, Học viện Quản lí giáo dục Tóm tắt. Can thiệp sớm (CTS) cho trẻ khuyết tật (TKT) tại trường mầm non là một trong các mô hình CTS phổ biến hiện nay ở Việt Nam. Cùng với các mô hình CTS khác, mô hình CTS cho TKT tại trường mầm non đã góp phần phát hiện sớm trẻ khuyết tật, chẩn đoán, đánh giá, tư vấn cho gia đình về khuyết tật của trẻ và thực hiện các phương pháp chăm sóc, giáo dục TKT. Tuy nhiên, mô hình này mới chủ yếu được thực hiện ở các thành phố lớn, giáo viên mầm non ít được đào tạo chuyên môn sâu về giáo dục TKT, thiếu sự kết hợp, trợ giúp của các chuyên gia về giáo dục đặc biệt. Vì vậy, hiệu quả đạt được chưa cao. Bài viết này nhằm phân tích một số vấn đề lí luận và thực tiễn về mô hình CTS cho TKT tại trường mầm non và đề xuất một số giải pháp để phát triển mô hình này trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Mô hình can thiệp sớm, Trẻ khuyết tật, Trường mầm non.1. Mở đầu Năm năm đầu tiên trong cuộc đời mỗi đứa trẻ là khoảng thời gian rất quan trọng vì nhữngnền tảng đầu tiên cho cuộc sống được hình thành. Một nền tảng tốt tạo cơ hội cho đứa trẻ có mộtcuộc sống độc lập, tự tin, hạnh phúc, nhiều ý nghĩa và để trở thành một thành viên hữu ích cho xãhội. Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật được thực hiện chủ yếu và trọng tâm trong 5 năm đầu tiêncủa cuộc đời mỗi trẻ. Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật là những hướng dẫn ban đầu và cung cấpcác dịch vụ tốt nhất dành cho trẻ và gia đình trẻ khuyết tật trước tuổi tiểu học nhằm kích thích vàhuy động sự phát triển tối đa ở trẻ, tạo điều kiện và chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáodục bình thường và cuộc sống sau này [12]. Công việc này đòi hỏi sự quan tâm và tham gia củacác nhà tâm lí, nhà giáo dục, bác sĩ nhi khoa, cán bộ công tác xã hội... Những dịch vụ can thiệp sớm cần phải được cung cấp trong các môi trường tự nhiên baogồm gia đình, nhà trường và những môi trường cộng đồng đa dạng khác. Để cho trẻ và gia đìnhcó được sự lựa chọn thích hợp nhất, ngày nay các cộng đồng đang phát triển các hình thức “thựcđơn dịch vụ”. Cũng như với mọi trẻ em, đối với trẻ khuyết tật, gia đình là môi trường lí tưởng nhấtđể trẻ phát triển tự nhiên. Tuy nhiên, nếu chỉ có tình thương yêu, lòng nhiệt tình và sự kiên nhẫnthôi thì vẫn chưa đủ, cha mẹ trẻ cần được cung cấp thêm các kiến thức và kĩ năng liên quan đếnkhuyết tật của trẻ, những hiểu biết về quá trình hình thành ngôn ngữ của trẻ nhỏ, một số kĩ năngkích thích và khuyến khích sự phát triển của trẻ...Vì vậy, giáo viên và các chuyên gia sẽ phối hợpNgày nhận bài: 15/7/2015. Ngày nhận đăng: 20/9/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Hoàng Yến, e-mail: nhyen60@gmail.com. 11 Nguyễn Thị Hoàng Yếnvới nhau để hỗ trợ phụ huynh tại nhà, tại trường mầm non và tại trung tâm, tuì theo mục đích củatừng buổi gặp. Thông thường, khi trẻ trước 3 tuổi thì gia đình là môi trường chính, khi cần thiết thìtrẻ và cha mẹ đến trung tâm để nhận những can thiệp hay chỉ dẫn chuyên môn của bác sĩ, chuyêngia trị liệu ngôn ngữ, giáo viên, nhà tâm lí, nhà giáo dục v.v.....Khi trẻ bước vào học hoà nhập ởtrường mẫu giáo thì môi trường chính của trẻ lúc này là ở trường mầm non. Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non đóng vai trò rất quan trọng trong việcchuẩn bị cho trẻ khuyết tật hòa nhập tốt ở các bậc học cao hơn. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện naymô hình CTS cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non còn thực hiện nhỏ lẻ, thiếu sự phối kết hợp giữacác lực lượng, chưa thực sự hiệu quả. Để mô hình CTS cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non đạtđược hiệu quả tối ưu cần chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và thiết lập mốiliên hệ chặt chẽ với các trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập ở các địa phương. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề CTS cho trẻ khuyết tật, tập trungchủ yếu về các vấn đề sau: Nghiên cứu về ý nghĩa, hiệu quả của CTS (Bricker; Guranick; Meyen& Lyunc; McCollum & Maude; Meye; Kirk; Skeels; Dye. . . ); Nghiên cứu về nội dung, chươngtrình, phương pháp CTS và GDHN của các tác giả Stainback và Stainback (1996), tác giả Lipskyvà Gartner (1997), Wagner (2002) [14, 15, 16]... Ở Việt Nam, các nghiên cứu về CTS cho TKTđược tiến hành trên cơ sở các khâu cơ bản như sàng lọc – chẩn đoán – đánh giá – can thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình can thiệp sớm Trẻ khuyết tật Trường mầm non Phương pháp chăm sóc Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tậtTài liệu liên quan:
-
Một số cách phát hiện và chẩn đoán trẻ rối loạn phổ tự kỷ
13 trang 56 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 1 - Bùi Khánh Ly
6 trang 47 0 0 -
Giáo trình nghề Giáo viên mầm non
81 trang 38 0 0 -
Thực trạng giao tiếp giữa cha mẹ với trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
5 trang 36 0 0 -
Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT
23 trang 33 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên Mầm non - Modul 15: Đặc điểm của trẻ có nhu cầu đặc biệt
68 trang 33 0 0 -
Xây dựng quy trình hình thành và phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ em khuyết tật trí tuệ
5 trang 30 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 3 - Bùi Khánh Ly
12 trang 30 0 0 -
Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non
5 trang 29 0 0