Phát triển một số năng lực nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên thông qua mô hình “nghiên cứu bài học”
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Nghiên cứu bài học” (NCBH) là một mô hình phát triển năng lực nghiệp vụ sư phạm (NVSP) của giáo viên (GV) thông qua việc cải tiến chất lượng dạy và học của từng bài học cụ thể, qua đó cải tiến chất lượng học của học sinh (HS). Việc NCBH giúp cho các GV phát triển được năng lực quan sát HS, năng lực tổ chức các hoạt động nhóm, năng lực chuyên môn cũng như khả năng tư duy, phân tích về các mục tiêu, phạm vi, nội dung của bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển một số năng lực nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên thông qua mô hình “nghiên cứu bài học” JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol. 59, No. 1, pp. 69-75 PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN THÔNG QUA MÔ HÌNH “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” Nguyễn Mậu Đức1 , Hoàng Thị Chiên1, Trần Trung Ninh2 1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, 2 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tóm tắt. “Nghiên cứu bài học” (NCBH) là một mô hình phát triển năng lực nghiệp vụ sư phạm (NVSP) của giáo viên (GV) thông qua việc cải tiến chất lượng dạy và học của từng bài học cụ thể, qua đó cải tiến chất lượng học của học sinh (HS). Việc NCBH giúp cho các GV phát triển được năng lực quan sát HS, năng lực tổ chức các hoạt động nhóm, năng lực chuyên môn cũng như khả năng tư duy, phân tích về các mục tiêu, phạm vi, nội dung của bài học. Từ khóa: Năng lực nghề nghiệp, nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu bài học.1. Mở đầu Thuật ngữ “nghiên cứu bài học” (NCBH) (tiếng Anh là Lesson Study hoặc LessonResearch) được chuyển từ nguyên nghĩa tiếng Nhật (jugyou kenkyuu). Thuật ngữ NCBHcó nguồn gốc trong lịch sử giáo dục Nhật Bản, từ thời Meiji (1868 -1912), như một biệnpháp để nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, cải tiến chất lượng dạy và học trênlớp nhằm nâng cao kết quả của học sinh thông qua nghiên cứu cải tiến các hoạt động dạyhọc trong các bài học cụ thể. Khi tham gia NCBH, các giáo viên sẽ họp thành từng nhóm nhỏ 4-6 người cùngnhau lựa chọn một bài học nghiên cứu chứa nội dung, kĩ năng, thái độ mà họ muốn hìnhthành và phát triển ở học sinh, cùng nhau xây dựng một kế hoạch chi tiết hoàn chỉnh chobài học đó, quan sát bài học được dạy bởi một giáo viên, thảo luận sửa bài học, lặp lại quátrình như trên và chia sẻ kết quả. Cho đến nay NCBH được xem như một mô hình và cách tiếp cận nghề nghiệp củagiáo viên và vẫn được sử dụng rộng rãi tại Nhật Bản, đã được giới thiệu trên nhiều quốcgia và đều nhận được sử ủng hộ nhiệt liệt. Điều này cho thấy tính ưu việt và tính hấp dẫnto lớn của NCBH.Ngày nhận bài: 13/4/1013 Ngày nhận đăng: 28/11/2013Liên hệ: Nguyễn Anh Tuấn, e-mail: tuandhsphn@gmail.com 69 Nguyễn Mậu Đức, Hoàng Thị Chiên, Trần Trung Ninh2. Nội dung nghiên cứu2.1. Suy nghĩ cẩn thận về các mục tiêu, phạm vi, nội dung bài học Nghiên cứu bài học rất có ý nghĩa đối với giáo viên vì họ phải suy nghĩ xem đâu làphần trọng tâm, cơ bản của bài học, ví dụ như: ở chương trình này, mục tiêu của bài họcnày là gì? Làm thế nào để tạo được mối liên hệ của bài học này với các bài học khác? Làmthế nào để học sinh tìm được mối liên hệ giữa các kiến thức của bài học này với các kiếnthức đã có của mình? Nếu giáo viên không nghĩ đến những điều này thì không thể tiếnhành nghiên cứu bài học được. Đó chính là mục đích hay ý nghĩa của bài học nghiên cứu.Ngay cả khi giáo viên không nghĩ đến những khó khăn của bài học mà họ dạy hàng ngàytrong sách giáo khoa thì họ cũng phải nghĩ đến những vấn đề cơ bản của bài học nghiêncứu. Thay vì việc nghĩ rằng: “tôi sẽ trình bày những gì trong bài học này” bằng việc nghĩrằng “tôi muốn học sinh sẽ học được cái gì từ bài học này?”. Việc xây dựng các mục tiêu dài hạn có thể cho phép giáo viên giữ lại những phẩmchất như lòng yêu nghề, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp thu được từ những giáo viênkhác mà có thể làm nền tảng cho việc học tập của học sinh. Từ những mục tiêu dài hạnđó, học sinh tìm thấy động lực để học tập có hiệu quả hơn nhờ sự giúp đỡ của các bạncùng nhóm, cùng lớp hay chính nhờ khả năng của mình. Bên cạnh đó, những mục tiêu dàihạn của nghiên cứu bài học có thể hỗ trợ cho các giáo viên tìm ra những phương pháp hỗtrợ cho các giáo viên cả về mặt kiến thức cả về mặt chuyên môn. Các bài học nghiên cứucung cấp cho các giáo viên cơ hội để xác định kiến thức nào là quan trọng của bài học,phát hiện ra những lỗ hổng kiến thức của mình và bổ sung thêm những điều cần thiết phụcvụ cho việc dạy học. Các quá trình xây dựng mục tiêu cho một bài học nghiên cứu: + GV chọn một bài học có đặc điểm phù hợp để tiến hành nghiên cứu. + Các GV trong nhóm nghiên cứu phát hiện và thảo về những khoảng trống trongnhận thức của HS và từ đó hình thành mong muốn bổ sung hoàn thiện nó để HS có đượcsự trưởng thành hơn ngay trong quá trình học tập. + Sau đó GV sẽ lựa chọn một mục tiêu cụ thể nào đó (thường dựa vào chuẩn kiếnthức, kĩ năng), từ đó tìm ra PPDH phù hợp để giúp HS đạt được những mục tiêu đã đề ra. + GV suy nghĩ về mối liên hệ giữa nội dung của bài học nghiên cứu với mục tiêu cụthể của bài học và mục tiêu chung của NCBH cũng như chú ý đến mối liên hệ với những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển một số năng lực nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên thông qua mô hình “nghiên cứu bài học” JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol. 59, No. 1, pp. 69-75 PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN THÔNG QUA MÔ HÌNH “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” Nguyễn Mậu Đức1 , Hoàng Thị Chiên1, Trần Trung Ninh2 1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, 2 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tóm tắt. “Nghiên cứu bài học” (NCBH) là một mô hình phát triển năng lực nghiệp vụ sư phạm (NVSP) của giáo viên (GV) thông qua việc cải tiến chất lượng dạy và học của từng bài học cụ thể, qua đó cải tiến chất lượng học của học sinh (HS). Việc NCBH giúp cho các GV phát triển được năng lực quan sát HS, năng lực tổ chức các hoạt động nhóm, năng lực chuyên môn cũng như khả năng tư duy, phân tích về các mục tiêu, phạm vi, nội dung của bài học. Từ khóa: Năng lực nghề nghiệp, nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu bài học.1. Mở đầu Thuật ngữ “nghiên cứu bài học” (NCBH) (tiếng Anh là Lesson Study hoặc LessonResearch) được chuyển từ nguyên nghĩa tiếng Nhật (jugyou kenkyuu). Thuật ngữ NCBHcó nguồn gốc trong lịch sử giáo dục Nhật Bản, từ thời Meiji (1868 -1912), như một biệnpháp để nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, cải tiến chất lượng dạy và học trênlớp nhằm nâng cao kết quả của học sinh thông qua nghiên cứu cải tiến các hoạt động dạyhọc trong các bài học cụ thể. Khi tham gia NCBH, các giáo viên sẽ họp thành từng nhóm nhỏ 4-6 người cùngnhau lựa chọn một bài học nghiên cứu chứa nội dung, kĩ năng, thái độ mà họ muốn hìnhthành và phát triển ở học sinh, cùng nhau xây dựng một kế hoạch chi tiết hoàn chỉnh chobài học đó, quan sát bài học được dạy bởi một giáo viên, thảo luận sửa bài học, lặp lại quátrình như trên và chia sẻ kết quả. Cho đến nay NCBH được xem như một mô hình và cách tiếp cận nghề nghiệp củagiáo viên và vẫn được sử dụng rộng rãi tại Nhật Bản, đã được giới thiệu trên nhiều quốcgia và đều nhận được sử ủng hộ nhiệt liệt. Điều này cho thấy tính ưu việt và tính hấp dẫnto lớn của NCBH.Ngày nhận bài: 13/4/1013 Ngày nhận đăng: 28/11/2013Liên hệ: Nguyễn Anh Tuấn, e-mail: tuandhsphn@gmail.com 69 Nguyễn Mậu Đức, Hoàng Thị Chiên, Trần Trung Ninh2. Nội dung nghiên cứu2.1. Suy nghĩ cẩn thận về các mục tiêu, phạm vi, nội dung bài học Nghiên cứu bài học rất có ý nghĩa đối với giáo viên vì họ phải suy nghĩ xem đâu làphần trọng tâm, cơ bản của bài học, ví dụ như: ở chương trình này, mục tiêu của bài họcnày là gì? Làm thế nào để tạo được mối liên hệ của bài học này với các bài học khác? Làmthế nào để học sinh tìm được mối liên hệ giữa các kiến thức của bài học này với các kiếnthức đã có của mình? Nếu giáo viên không nghĩ đến những điều này thì không thể tiếnhành nghiên cứu bài học được. Đó chính là mục đích hay ý nghĩa của bài học nghiên cứu.Ngay cả khi giáo viên không nghĩ đến những khó khăn của bài học mà họ dạy hàng ngàytrong sách giáo khoa thì họ cũng phải nghĩ đến những vấn đề cơ bản của bài học nghiêncứu. Thay vì việc nghĩ rằng: “tôi sẽ trình bày những gì trong bài học này” bằng việc nghĩrằng “tôi muốn học sinh sẽ học được cái gì từ bài học này?”. Việc xây dựng các mục tiêu dài hạn có thể cho phép giáo viên giữ lại những phẩmchất như lòng yêu nghề, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp thu được từ những giáo viênkhác mà có thể làm nền tảng cho việc học tập của học sinh. Từ những mục tiêu dài hạnđó, học sinh tìm thấy động lực để học tập có hiệu quả hơn nhờ sự giúp đỡ của các bạncùng nhóm, cùng lớp hay chính nhờ khả năng của mình. Bên cạnh đó, những mục tiêu dàihạn của nghiên cứu bài học có thể hỗ trợ cho các giáo viên tìm ra những phương pháp hỗtrợ cho các giáo viên cả về mặt kiến thức cả về mặt chuyên môn. Các bài học nghiên cứucung cấp cho các giáo viên cơ hội để xác định kiến thức nào là quan trọng của bài học,phát hiện ra những lỗ hổng kiến thức của mình và bổ sung thêm những điều cần thiết phụcvụ cho việc dạy học. Các quá trình xây dựng mục tiêu cho một bài học nghiên cứu: + GV chọn một bài học có đặc điểm phù hợp để tiến hành nghiên cứu. + Các GV trong nhóm nghiên cứu phát hiện và thảo về những khoảng trống trongnhận thức của HS và từ đó hình thành mong muốn bổ sung hoàn thiện nó để HS có đượcsự trưởng thành hơn ngay trong quá trình học tập. + Sau đó GV sẽ lựa chọn một mục tiêu cụ thể nào đó (thường dựa vào chuẩn kiếnthức, kĩ năng), từ đó tìm ra PPDH phù hợp để giúp HS đạt được những mục tiêu đã đề ra. + GV suy nghĩ về mối liên hệ giữa nội dung của bài học nghiên cứu với mục tiêu cụthể của bài học và mục tiêu chung của NCBH cũng như chú ý đến mối liên hệ với những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực nghề nghiệp Nghiệp vụ sư phạm Nghiên cứu bài học Năng lực dạy học Cải tiến chất lượng học Khả năng tư duy Khả năng phân tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số mẫu đơn xin việc làm giáo viên
14 trang 114 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 102 0 0 -
2 trang 84 1 0
-
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 72 0 0 -
Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
7 trang 60 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm: Vài suy nghĩ về thực trạng và giải pháp
7 trang 44 0 0 -
52 trang 44 0 0
-
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 44 0 0 -
7 trang 40 0 0