Danh mục

Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm lịch sử Trường Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 335.87 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tập trung làm rõ một số biện pháp nhằm phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử ở Trường Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm lịch sử Trường Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thôngN. T. Hà / Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm lịch sử Trường Đại học Vinh...PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌCCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNGNguyễn Thị HàKhoa Lịch sử, Trường Đại học VinhNgày nhận bài 25/10/2017, ngày nhận đăng 25/12/2017Tóm tắt: Năng lực dạy học là một thành phần của năng lực sư phạm và là nănglực quan trọng nhất của giáo dục nghề nghiệp. Theo phương pháp tiếp cận năng lực,năng lực dạy học của giáo viên trở thành chuẩn đầu ra, thành tiêu chí để xây dựng vàđánh giá các năng lực dạy học trong đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Vì thế,việc phát triển năng lực dạy học cho sinh viên trong các trường sư phạm phải được chútrọng, phải đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo cho phù hợp với yêu cầu đổimới giáo dục, đổi mới phương pháp giảng dạy ở bậc phổ thông. Bài viết này tập trunglàm rõ một số biện pháp nhằm phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ngành Sưphạm Lịch sử ở Trường Đại học Vinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.I. Đặt vấn đềXây dựng và phát triển đội ngũ giáoviên đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về sốlượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục phổ thông là nhiệm vụ cấpthiết của các trường sư phạm. Để thựchiện mục đích đào tạo đó, giáo viên lịchsử đòi hỏi nhiều năng lực khác nhau như:năng lực tự học, năng lực dạy học và nănglực nghiên cứu khoa học, trong đó nănglực dạy học là đặc trưng cơ bản nhất củaviệc đào tạo nghề dạy học. Năng lực dạyhọc được phát triển trong suốt cả cuộc đờihoạt động nghề nghiệp của giáo viên,trong đó giai đoạn đào tạo ban đầu ởtrường sư phạm giữ vai trò nền tảng. Vìvậy, việc phát triển năng lực nghề nghiệpcho sinh viên nói chung, sinh viên Sưphạm Lịch sử nói riêng, đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục phổ thông là hết sức cầnthiết.II. Nội dung nghiên cứu1. Năng lực dạy học Lịch sửTheo Từ điển Tiếng Việt, “Năng lựclà khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tựEmail: nguyenthihadhv@gmail.com44nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt độngnào đó” [8; tr. 660]. Theo Phạm MinhHạc “Năng lực là tổ hợp phức tạp nhữngthuộc tính tâm lí của mỗi người phù hợpvới những các yêu cầu của một hoạt độngnhất định, đảm bảo cho hoạt động đó diễnra có kết quả” [3; tr. 334].Như vậy, năng lực của con người làkhả năng thực hiện được các hoạt độngtrong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đối vớitừng nhiệm vụ và công việc đó. Năng lựcthực hiện bao gồm: Các kĩ năng thựchành, giao tiếp, giải quyết vấn đề và cáckĩ năng trí tuệ; thể hiện đạo đức nghềnghiệp; khả năng thích ứng để thay đổi;khả năng áp dụng kiến thức của mình vàothực hiện công việc; khả năng làm việccùng với người khác trong tổ, nhóm.Năng lực của con người có thể có đượcnhờ sự bền bỉ, kiên trì học tập, rèn luyện,trải nghiệm.Dạy học là hoạt động được thực hiệntheo một chiến lược, chương trình đãđược thiết kế, tác động đến người họcnhằm hướng tới mục tiêu hình thành vàphát triển phẩm chất, năng lực của ngườihọc. Giáo viên xây dựng, thiết kế hoạtTrường Đại học Vinhđộng dạy học một cách đầy đủ và cụ thể,khoa học, logic bao nhiêu thì công việcdạy học càng hiệu quả bấy nhiêu. Từ đócó thể hiểu năng lực người giáo viên làkhả năng thực hiện các hoạt động dạy họcvới chất lượng cao. Đối với giáo viên,năng lực dạy học cũng được nâng lên quahọc tập, rèn luyện và trải nghiệm, trướchết được hình thành và phát triển ở quátrình đào tạo trong trường sư phạm. Họcnghề ở trường sư phạm là học để trởthành người giáo viên có năng lực caotrong nghề dạy học, góp phần đào tạo thếhệ trẻ theo mục tiêu đã đề ra. Ngày nay,do yêu cầu đổi mới trong giáo dục, nănglực dạy học phải được tích lũy một cáchtoàn diện và đầy đủ. Năng lực ấy bao gồmnhiều mặt, nhiều khía cạnh, đa dạng vàphong phú. Mục tiêu của các trường sưphạm là đào tạo một đội ngũ giáo viên cóphẩm chất đạo đức tốt, có trình độ khoahọc, nghiệp vụ sư phạm và khả năngnghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu củaviệc dạy học ở trường phổ thông.Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổimới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kỹ năng của người học; khắc phụclối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc. Tập trung dạy cách học, cáchnghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức,kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từhọc chủ yếu trên lớp sang tổ chức hìnhthức học tập đa dạng, chú ý các hoạtđộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoahọc. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông trong dạy vàhọc” [1]. Như vậy, phát triển năng lựcdạy học cho sinh viên sư phạm nói chung,sinh viên Sư phạm Lịch sử nói riêng làphải theo hướng “coi trọng phát triểnTạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr. 44-50 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: