Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm theo quan điểm dạy học tương tác
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo tập trung phân tích yêu cầu phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm trong hệ thống năng lực nghề nghiệp theo quan điểm dạy học tương tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm theo quan điểm dạy học tương tácTrường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr. 51-57PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢPCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƯƠNG TÁCNguyễn Thị Việt Hà, Đậu Khắc TàiKhoa Địa lý - Quản lý tài nguyên, Trường Đại học VinhNgày nhận bài 03/11/2017, ngày nhận đăng 05/12/2017Tóm tắt: Hiện nay, đào tạo tiếp cận năng lực là một xu hướng cơ bản của đổimới chương trình và phương pháp giáo dục trên thế giới. Ở Việt Nam, chương trình vàsách giáo khoa phổ thông mới đang được soạn thảo và dự kiến sẽ đưa vào thực hiệnsau năm 2018. Đồng thời, các cơ sở đào tạo giáo viên trong cả nước cần đổi mớichương trình đào tạo giáo viên theo hướng phát triển năng lực, chú trọng năng lựcnghề nghiệp giáo viên cho sinh viên sư phạm. Bài báo tập trung phân tích yêu cầu pháttriển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm trong hệ thống năng lực nghềnghiệp theo quan điểm dạy học tương tác.1. Đặt vấn đềTrong công cuộc đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục hiện nay, đổi mới côngtác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên đượcxem là giải pháp mang tính cốt lõi, độtphá. Vì thế, việc đào tạo giáo viên của cácnhà trường sư phạm không thể không chúý tới yêu cầu phát triển năng lực chung,đặc biệt là năng lực sư phạm. Quá trìnhđổi mới ở bậc đại học, nhất là trong cáccơ sở đào tạo giáo viên cũng phải tiếnhành đồng bộ, đổi mới chương trình,phương pháp và hình thức tổ chức dạyhọc để đào tạo lực lượng giáo viên đápứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổthông. Hiện nay, chương trình giáo dụcphổ thông tổng thể đã được ban hành,theo đó, dạy học tích hợp (DHTH) vừa lànội dung, vừa là hình thức tổ chức dạyhọc được ưu tiên nhằm phát triển năng lựcngười học. Trước bối cảnh đó, đổi mớiphương pháp dạy học và hình thức tổchức dạy học ở bậc đại học có đào tạogiáo viên là yếu tố quyết định đến quátrình hình thành, phát triển năng lực nghềnghiệp, trong đó có năng lực DHTH chocho sinh viên (SV) sư phạm. Chươngtrình đào tạo cử nhân sư phạm ở cáctrường đại học cần được thiết kế sao chokết quả của quá trình đào tạo không chỉ làviệc trao bằng cấp như một điều kiện cần,mà hệ thống năng lực nghề nghiệp cần cóđược tích lũy ở người học trở thành điềukiện tiên quyết để gia nhập đội ngũ giáoviên chuyên nghiệp.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực sư phạm và năng lựcdạy học tích hợpCăn cứ vào khung năng lực chung củaOECD [6] và các tiêu chuẩn nghề nghiệpgiáo viên trung học theo Thông tư30/2009/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục vàĐào tạo [1], năng lực dạy học thuộc nhómnăng lực sư phạm của người giáo viên.Năng lực sư phạm (pedagogicalcompetencies) là tổ hợp các kiến thức, kĩnăng, thái độ và giá trị nghề nghiệp thiếtyếu đảm bảo cho người giáo viên thựchiện thành công quá trình dạy học - giáodục học sinh. Theo Chuẩn nghề nghiệpgiáo viên trung học của Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành thì các tiêu chuẩn củagiáo viên THPT gồm có 6 nhóm tiêuEmail: nguyenviethatl@gmail.com (N. V. Hà)51N. T. V. Hà, Đ. K. Tài / Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm ...chuẩn thể hiện 6 nhóm năng lực nghềnghiệp của giáo viên. Trong đó, năng lựcdạy học, năng lực giáo dục và năng lựcphát triển nghề nghiệp được quy chuẩnthành những tiêu chí rõ ràng, làm địnhhướng cho chuẩn đầu ra của quá trình đàotạo cử nhân sư phạm trong các trường đạihọc, cao đẳng. Năng lực DHTH là một bộphận trong hệ thống năng lực dạy học cầncó của người giáo viên, đặc biệt trong bốicảnh, yêu cầu của đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục hiện nay.Theo định nghĩa chung nhất, DHTHlà hành động liên kết các đối tượngnghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùngmột lĩnh vực hoặc của một vài lĩnh vựckhác nhau trong cùng một kế hoạch dạyhọc. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì DHTHlà việc đưa những vấn đề về nội dung củanhiều môn học vào một giáo trình/mônhọc trong đó những khái niệm khoa họcđược đề cập đến theo một tinh thần vàphương pháp thống nhất. Theo Đỗ HươngTrà và nnk (2015): “Dạy học tích hợp làmột quan điểm sư phạm, ở đó người họccần huy động (mọi) nguồn lực để giảiquyết một tình huống phức hợp - có vấnđề nhằm phát triển các năng lực và phẩmchất cá nhân” [4]. Định nghĩa về DHTHđã nêu rõ mục đích của DHTH là hìnhthành và phát triển năng lực của ngườihọc. Bên cạnh đó, DHTH còn hướng tớilàm cho việc học tập có ý nghĩa hơn bằngcách đặt quá trình học tập vào các hoàncảnh (tình huống) để người học nhận thấyý nghĩa của các kiến thức, kĩ năng, nănglực đã/cần lĩnh hội. Điều đó có ý nghĩa tolớn tạo động lực học tập, thúc đẩy và nuôidưỡng nhu cầu học tập suốt đời. Đối vớihệ thống tri thức trong trường học, DHTHsẽ giúp cấu trúc một cách có hệ thống,lôgic, tránh sự rời rạc, trùng lặp. Trongcác mục đích của DHTH, bao trùm nhất,quan trọng nhất là dạy học định hướngphát triển năng lực.52Đối với đào tạo bậc cao đẳng, đạihọc, bên cạnh các năng lực chung và nănglực chuyên biệt, phát triển năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm theo quan điểm dạy học tương tácTrường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 3B (2017), tr. 51-57PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢPCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƯƠNG TÁCNguyễn Thị Việt Hà, Đậu Khắc TàiKhoa Địa lý - Quản lý tài nguyên, Trường Đại học VinhNgày nhận bài 03/11/2017, ngày nhận đăng 05/12/2017Tóm tắt: Hiện nay, đào tạo tiếp cận năng lực là một xu hướng cơ bản của đổimới chương trình và phương pháp giáo dục trên thế giới. Ở Việt Nam, chương trình vàsách giáo khoa phổ thông mới đang được soạn thảo và dự kiến sẽ đưa vào thực hiệnsau năm 2018. Đồng thời, các cơ sở đào tạo giáo viên trong cả nước cần đổi mớichương trình đào tạo giáo viên theo hướng phát triển năng lực, chú trọng năng lựcnghề nghiệp giáo viên cho sinh viên sư phạm. Bài báo tập trung phân tích yêu cầu pháttriển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm trong hệ thống năng lực nghềnghiệp theo quan điểm dạy học tương tác.1. Đặt vấn đềTrong công cuộc đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục hiện nay, đổi mới côngtác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên đượcxem là giải pháp mang tính cốt lõi, độtphá. Vì thế, việc đào tạo giáo viên của cácnhà trường sư phạm không thể không chúý tới yêu cầu phát triển năng lực chung,đặc biệt là năng lực sư phạm. Quá trìnhđổi mới ở bậc đại học, nhất là trong cáccơ sở đào tạo giáo viên cũng phải tiếnhành đồng bộ, đổi mới chương trình,phương pháp và hình thức tổ chức dạyhọc để đào tạo lực lượng giáo viên đápứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổthông. Hiện nay, chương trình giáo dụcphổ thông tổng thể đã được ban hành,theo đó, dạy học tích hợp (DHTH) vừa lànội dung, vừa là hình thức tổ chức dạyhọc được ưu tiên nhằm phát triển năng lựcngười học. Trước bối cảnh đó, đổi mớiphương pháp dạy học và hình thức tổchức dạy học ở bậc đại học có đào tạogiáo viên là yếu tố quyết định đến quátrình hình thành, phát triển năng lực nghềnghiệp, trong đó có năng lực DHTH chocho sinh viên (SV) sư phạm. Chươngtrình đào tạo cử nhân sư phạm ở cáctrường đại học cần được thiết kế sao chokết quả của quá trình đào tạo không chỉ làviệc trao bằng cấp như một điều kiện cần,mà hệ thống năng lực nghề nghiệp cần cóđược tích lũy ở người học trở thành điềukiện tiên quyết để gia nhập đội ngũ giáoviên chuyên nghiệp.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực sư phạm và năng lựcdạy học tích hợpCăn cứ vào khung năng lực chung củaOECD [6] và các tiêu chuẩn nghề nghiệpgiáo viên trung học theo Thông tư30/2009/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục vàĐào tạo [1], năng lực dạy học thuộc nhómnăng lực sư phạm của người giáo viên.Năng lực sư phạm (pedagogicalcompetencies) là tổ hợp các kiến thức, kĩnăng, thái độ và giá trị nghề nghiệp thiếtyếu đảm bảo cho người giáo viên thựchiện thành công quá trình dạy học - giáodục học sinh. Theo Chuẩn nghề nghiệpgiáo viên trung học của Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành thì các tiêu chuẩn củagiáo viên THPT gồm có 6 nhóm tiêuEmail: nguyenviethatl@gmail.com (N. V. Hà)51N. T. V. Hà, Đ. K. Tài / Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm ...chuẩn thể hiện 6 nhóm năng lực nghềnghiệp của giáo viên. Trong đó, năng lựcdạy học, năng lực giáo dục và năng lựcphát triển nghề nghiệp được quy chuẩnthành những tiêu chí rõ ràng, làm địnhhướng cho chuẩn đầu ra của quá trình đàotạo cử nhân sư phạm trong các trường đạihọc, cao đẳng. Năng lực DHTH là một bộphận trong hệ thống năng lực dạy học cầncó của người giáo viên, đặc biệt trong bốicảnh, yêu cầu của đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục hiện nay.Theo định nghĩa chung nhất, DHTHlà hành động liên kết các đối tượngnghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùngmột lĩnh vực hoặc của một vài lĩnh vựckhác nhau trong cùng một kế hoạch dạyhọc. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì DHTHlà việc đưa những vấn đề về nội dung củanhiều môn học vào một giáo trình/mônhọc trong đó những khái niệm khoa họcđược đề cập đến theo một tinh thần vàphương pháp thống nhất. Theo Đỗ HươngTrà và nnk (2015): “Dạy học tích hợp làmột quan điểm sư phạm, ở đó người họccần huy động (mọi) nguồn lực để giảiquyết một tình huống phức hợp - có vấnđề nhằm phát triển các năng lực và phẩmchất cá nhân” [4]. Định nghĩa về DHTHđã nêu rõ mục đích của DHTH là hìnhthành và phát triển năng lực của ngườihọc. Bên cạnh đó, DHTH còn hướng tớilàm cho việc học tập có ý nghĩa hơn bằngcách đặt quá trình học tập vào các hoàncảnh (tình huống) để người học nhận thấyý nghĩa của các kiến thức, kĩ năng, nănglực đã/cần lĩnh hội. Điều đó có ý nghĩa tolớn tạo động lực học tập, thúc đẩy và nuôidưỡng nhu cầu học tập suốt đời. Đối vớihệ thống tri thức trong trường học, DHTHsẽ giúp cấu trúc một cách có hệ thống,lôgic, tránh sự rời rạc, trùng lặp. Trongcác mục đích của DHTH, bao trùm nhất,quan trọng nhất là dạy học định hướngphát triển năng lực.52Đối với đào tạo bậc cao đẳng, đạihọc, bên cạnh các năng lực chung và nănglực chuyên biệt, phát triển năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phát triển năng lực dạy học tích hợp Năng lực dạy học tích hợp Sinh viên sư phạm Quan điểm dạy học tương tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 279 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 188 0 0 -
19 trang 164 0 0