![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 trong giải toán có lời văn: trường hợp sử dụng bài toán 'nhận biết dạng mẫu'
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 839.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ trình bày kết quả so sánh toán có lời văn của Việt Nam và Hoa Kỳ theo góc độ nhận biết dạng mẫu, thiết kế một số tình huống dạy học toán có lời văn ở lớp 5 trong đó phân tích để “nhận biết dạng mẫu” là một chiến lược giải hiệu quả, tường thuật kết quả về một thực nghiệm giải toán của học sinh, khảo sát thái độ của học sinh về các bài toán này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 trong giải toán có lời văn: trường hợp sử dụng bài toán “nhận biết dạng mẫu” PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 5 TRONG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN: TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG BÀI TOÁN “NHẬN BIẾT DẠNG MẪU” PGS. TS. Nguyễn Phú Lộc1 ThS. Ngô Trúc Phương2Tóm tắt Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng trong mục tiêu dạy học của Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán ở Việt Nam. Để giải quyết vấn đề hiệu quả, học sinh cần được cung cấp những công cụ khám phá, trong đó có chiến lược “nhận biết dạng mẫu”. Chiến lược này được vận dụng rất nhiều trong giải toán ở tiểu học của Hoa Kỳ theo hướng thiết kế thành các bài toán “nhận biết dạng mẫu”. Tuy nhiên, trong sách giáo khoa Toán tiểu học Việt Nam, nhóm tác giả chưa thấy xuất hiện các bài toán như trên. Bài viết này sẽ trình bày kết quả so sánh toán có lời văn của Việt Nam và Hoa Kỳ theo góc độ nhận biết dạng mẫu, thiết kế một số tình huống dạy học toán có lời văn ở lớp 5 trong đó phân tích để “nhận biết dạng mẫu” là một chiến lược giải hiệu quả, tường thuật kết quả về một thực nghiệm giải toán của học sinh, khảo sát thái độ của học sinh về các bài toán này. Bài viết cũng chỉ ra rằng sử dụng bài toán “nhận biết dạng mẫu” là công cụ hữu hiệu để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học. Từ khóa: Bài toán “nhận biết dạng mẫu”; giải toán có lời văn; năng lực giải quyết vấn đề; Toán lớp 5.1. Bài toán nhận biết dạng mẫu Mulligan (2009) cho rằng sức mạnh của Toán học nằm trong những mối tương quanvà biến đổi - nơi hình thành nên các quy luật và sự khái quát. Những quy luật trừu tượng làcơ sở của kiến thức cấu trúc, mục tiêu của việc học toán. Bởi vì quy luật Toán học có thể tìmthấy ở mọi nơi – trong tự nhiên, trong số và hình, chiến lược tìm kiếm quy luật được sử dụngthường xuyên nhất trong giải toán. Những quy luật này được phát hiện thông qua hoạt độngnhận biết dạng mẫu.1 Trường Đại học Cần Thơ; SĐT: 0903383617; Email: nploc@ctu.edu.vn2 Trường Đại học Bạc Liêu; SĐT: 0835588818; Email: ntphuongbl2011@yahoo.com.Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 221 Một dạng mẫu trong Toán học (mathematical pattern) có thể được mô tả như là mộtnội dung nào đó đều đặn lặp lại có thể dự đoán được, thường ở trong mối quan hệ về số,hình hoặc theo logic. Ở tiểu học, chiến lược tìm kiếm dạng mẫu là sự mở rộng của chiến lược tạo bảng hoặcliệt kê dữ kiện. Khi một dạng mẫu được thiết lập, việc dự đoán cái xảy ra tiếp theo sẽ rất dễdàng. Để nhận biết một dạng mẫu, Nguyễn Phú Lộc (2016) đề xuất mô hình sau (xem Hình 1): Hình 1. Mô hình nhận biết dạng mẫu Tư duy dựa trên dạng mẫu (pattern-based thinking), sử dụng dạng mẫu để phân tíchvà giải toán, là công cụ cực kỳ mạnh cho việc giải toán ở cấp tiểu học và rất thích hợp đểhướng đến mô tả các mối quan hệ, hình thành khái niệm hàm số ở những lớp cao hơn.Những thành phần chính của hoạt động tư duy theo dạng mẫu là: khám phá, phân tích,tổng quát hóa thành dạng mẫu, biểu diễn quy luật và đầu vào/đầu ra giống như hàm số. Mộtnhiệm vụ quan trọng đối với mỗi giáo viên (GV) Toán là giúp học sinh (HS) nhận ra, kháiquát hóa và sử dụng dạng mẫu tồn tại trong các con số, hình và thế giới xung quanh (NewJersey Mathematics Curriculum Framework, 1997). Seifi và cộng sự (2012) đã thực hiện một khảo sát GV về khó khăn trong giải toán có lờivăn (CLV) của HS. Kết quả cho thấy HS có khó khăn vì GV đã dạy họ những chiến thuật giảitoán không thích hợp, chẳng hạn chiến lược tìm từ khóa. Để khắc phục những khó khăn khigiải toán CLV, GV đã đề nghị trang bị cho HS ba chiến thuật giải là tìm kiếm dạng mẫu, biểudiễn thành hình ảnh và viết lại bài toán. Khi HS đối mặt với những bài toán có dạng không quen thuộc, không có phương phápchung để giải, các em thường dễ dàng từ bỏ vì không biết bắt đầu như thế nào. Khi đó, khảnăng khám phá và phân tích dạng mẫu trở thành một công cụ quan trọng để giúp HS cóđịnh hướng. Khi HS bắt đầu thu thập dữ liệu và tìm một quy luật để giải bài toán, cái đangtìm thường chưa rõ ràng. Khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 trong giải toán có lời văn: trường hợp sử dụng bài toán “nhận biết dạng mẫu” PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 5 TRONG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN: TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG BÀI TOÁN “NHẬN BIẾT DẠNG MẪU” PGS. TS. Nguyễn Phú Lộc1 ThS. Ngô Trúc Phương2Tóm tắt Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng trong mục tiêu dạy học của Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán ở Việt Nam. Để giải quyết vấn đề hiệu quả, học sinh cần được cung cấp những công cụ khám phá, trong đó có chiến lược “nhận biết dạng mẫu”. Chiến lược này được vận dụng rất nhiều trong giải toán ở tiểu học của Hoa Kỳ theo hướng thiết kế thành các bài toán “nhận biết dạng mẫu”. Tuy nhiên, trong sách giáo khoa Toán tiểu học Việt Nam, nhóm tác giả chưa thấy xuất hiện các bài toán như trên. Bài viết này sẽ trình bày kết quả so sánh toán có lời văn của Việt Nam và Hoa Kỳ theo góc độ nhận biết dạng mẫu, thiết kế một số tình huống dạy học toán có lời văn ở lớp 5 trong đó phân tích để “nhận biết dạng mẫu” là một chiến lược giải hiệu quả, tường thuật kết quả về một thực nghiệm giải toán của học sinh, khảo sát thái độ của học sinh về các bài toán này. Bài viết cũng chỉ ra rằng sử dụng bài toán “nhận biết dạng mẫu” là công cụ hữu hiệu để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học. Từ khóa: Bài toán “nhận biết dạng mẫu”; giải toán có lời văn; năng lực giải quyết vấn đề; Toán lớp 5.1. Bài toán nhận biết dạng mẫu Mulligan (2009) cho rằng sức mạnh của Toán học nằm trong những mối tương quanvà biến đổi - nơi hình thành nên các quy luật và sự khái quát. Những quy luật trừu tượng làcơ sở của kiến thức cấu trúc, mục tiêu của việc học toán. Bởi vì quy luật Toán học có thể tìmthấy ở mọi nơi – trong tự nhiên, trong số và hình, chiến lược tìm kiếm quy luật được sử dụngthường xuyên nhất trong giải toán. Những quy luật này được phát hiện thông qua hoạt độngnhận biết dạng mẫu.1 Trường Đại học Cần Thơ; SĐT: 0903383617; Email: nploc@ctu.edu.vn2 Trường Đại học Bạc Liêu; SĐT: 0835588818; Email: ntphuongbl2011@yahoo.com.Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 221 Một dạng mẫu trong Toán học (mathematical pattern) có thể được mô tả như là mộtnội dung nào đó đều đặn lặp lại có thể dự đoán được, thường ở trong mối quan hệ về số,hình hoặc theo logic. Ở tiểu học, chiến lược tìm kiếm dạng mẫu là sự mở rộng của chiến lược tạo bảng hoặcliệt kê dữ kiện. Khi một dạng mẫu được thiết lập, việc dự đoán cái xảy ra tiếp theo sẽ rất dễdàng. Để nhận biết một dạng mẫu, Nguyễn Phú Lộc (2016) đề xuất mô hình sau (xem Hình 1): Hình 1. Mô hình nhận biết dạng mẫu Tư duy dựa trên dạng mẫu (pattern-based thinking), sử dụng dạng mẫu để phân tíchvà giải toán, là công cụ cực kỳ mạnh cho việc giải toán ở cấp tiểu học và rất thích hợp đểhướng đến mô tả các mối quan hệ, hình thành khái niệm hàm số ở những lớp cao hơn.Những thành phần chính của hoạt động tư duy theo dạng mẫu là: khám phá, phân tích,tổng quát hóa thành dạng mẫu, biểu diễn quy luật và đầu vào/đầu ra giống như hàm số. Mộtnhiệm vụ quan trọng đối với mỗi giáo viên (GV) Toán là giúp học sinh (HS) nhận ra, kháiquát hóa và sử dụng dạng mẫu tồn tại trong các con số, hình và thế giới xung quanh (NewJersey Mathematics Curriculum Framework, 1997). Seifi và cộng sự (2012) đã thực hiện một khảo sát GV về khó khăn trong giải toán có lờivăn (CLV) của HS. Kết quả cho thấy HS có khó khăn vì GV đã dạy họ những chiến thuật giảitoán không thích hợp, chẳng hạn chiến lược tìm từ khóa. Để khắc phục những khó khăn khigiải toán CLV, GV đã đề nghị trang bị cho HS ba chiến thuật giải là tìm kiếm dạng mẫu, biểudiễn thành hình ảnh và viết lại bài toán. Khi HS đối mặt với những bài toán có dạng không quen thuộc, không có phương phápchung để giải, các em thường dễ dàng từ bỏ vì không biết bắt đầu như thế nào. Khi đó, khảnăng khám phá và phân tích dạng mẫu trở thành một công cụ quan trọng để giúp HS cóđịnh hướng. Khi HS bắt đầu thu thập dữ liệu và tìm một quy luật để giải bài toán, cái đangtìm thường chưa rõ ràng. Khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Bài toán “nhận biết dạng mẫu” Toán lớp 5 Phát triển giáo dụcTài liệu liên quan:
-
18 trang 130 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
7 trang 73 0 0
-
3 trang 71 0 0
-
7 trang 52 0 0
-
100 Bài Toán trắc nghiệm lớp 5 - Trường TH Tam Hưng
15 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 46 0 0 -
15 trang 44 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 42 0 0 -
6 trang 38 0 0