Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua chủ đề dạy học tích hợp hợp chất của lưu huỳnh và mưa axit
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Hợp chất của lưu huỳnh và mưa axit” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông sẽ được giới thiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua chủ đề dạy học tích hợp hợp chất của lưu huỳnh và mưa axitJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 54-65This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0069PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINHTHÔNG QUA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢPHỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH VÀ MƯA AXITVũ Thị Hiền1 và Trần Trung Ninh2,1 TrườngTrung học Phổ thông Bắc Đông Quan, Đông Hưng, Thái Bình2 Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm hiện đại đã được nhiều nước trên thếgiới áp dụng vì đây là một phương thức hiệu quả nhằm phát triển năng lực cho học sinh.Tuy nhiên việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên ở ViệtNam vẫn còn nhiều khó khăn cho giáo viên. Trong bài báo này, việc thiết kế và tổ chức dạyhọc chủ đề tích hợp “Hợp chất của lưu huỳnh và mưa axit” nhằm phát triển năng lực giảiquyết vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông sẽ được giới thiệu.Từ khóa: Dạy học tích hợp; Hợp chất của lưu huỳnh; Năng lực giải quyết vấn đề; Chủ đềmưa axit, Học sinh Trung học phổ thông.1.Mở đầuDạy học tích hợp (DHTH) là một trong những quan điểm dạy học hiện đại giúp xác địnhnội dung dạy học ở trường phổ thông và góp phần xây dựng chương trình môn học ở nhiều nướctrên thế giới. DHTH được xây dựng trên cơ sở những quan điểm tích cực về quá trình học tập vàquá trình dạy học. DHTH là phương thức hiệu quả nhằm phát triển năng lực học sinh và làm choviệc học tập trở nên có ý nghĩa hơn, giúp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triểnbền vững của đất nước. Tuy nhiên, việc thiết kế và tổ chức DHTH còn là một khó khăn không nhỏđối với nhiều giáo viên. Đã có một số tác giả quan tâm đến dạy học tích hợp như Đặng Thị ThuậnAn [1], Đỗ Hương Trà và cộng sự [2], Nguyễn Văn Biên [3]. Bài viết này sẽ giới thiệu việc thiếtkế và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Hợp chất của lưu huỳnh và mưa axit”.2.2.1.Nội dung nghiên cứuTổng quan về dạy học tích hợp2.1.1. Khái niệm dạy học tích hợp• Có nhiều tác giả đưa ra các khái niệm khác nhau về DHTH. Trong bài báo này, chúng tôithống nhất theo quan điểm được đưa ra trong tài liệu [2] đó là: DHTH là một quan điểm sư phạm,ở đó người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp - có vấn đềNgày nhận bài: 15/2/2016. Ngày nhận đăng: 10/6/2016Tác giả liên lạc: Vũ Thị Hiền, địa chỉ e-mail: vuhienk23@gmail.com54Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua chủ đề dạy học tích hợp...nhằm phát triển các năng lực và phẩm chất cá nhân. Theo UNESCO, DHTH là một cách trìnhbày các khái niệm và nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoahọc, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau”.2.1.2.Các mức độ tích hợpTheo [2] có các mức độ tích hợp trong dạy học như sau:- Lồng ghép/liên hệ:Ở mức độ này, các môn học vẫn dạy riêng rẽ. Tuy nhiên, GV có thể tìm thấy mối quan hệgiữa kiến thức của môn học mình đảm nhận với nội dung của các môn học khác và thực hiện lồngghép các kiến thức đó ở những thời điểm thích hợp. Ví dụ, dạy học hóa học bài oxi liên hệ việcbảo vệ môi trường không khí trong lành, chống ô nhiễm.- Vận dụng kiến thức liên môn:Ở mức độ này, hoạt động học diễn ra xung quanh các chủ đề, ở đó người học cần vận dụngkiến thức nhiều môn học để giải quyết vấn đề đặt ra. Có hai cách thực hiện mức độ tích hợp này:Cách 1: Các môn học vẫn được dạy riêng rẽ nhưng đến cuối học kì, cuối năm hoặc cuối cấphọc có một phần, một chương về những vấn đề chung và các thành tựu ứng dụng thực tiễn nhằmgiúp HS xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức đã được lĩnh hội.Cách 2: Những ứng dụng chung cho các môn học khác nhau thực hiện ở những thời điểmđều đặn trong năm học. Nói cách khác, sẽ bố trí xen một số nội dung tích hợp liên môn vào thờiđiểm thích hợp nhằm làm cho học sinh quen dần với việc sử dụng kiến thức của những môn họcgần gũi với nhau.- Hòa trộn (Tích hợp xuyên môn):Đây là mức độ cao nhất của DHTH. Ở mức độ này, tiến trình dạy học là tiến trình “khôngmôn học”, nghĩa là nội dung kiến thức trong bài học không thuộc riêng về một môn học mà thuộcvề nhiều môn học khác nhau, do đó, các nội dung thuộc chủ đề tích hợp sẽ không cần dạy ở cácmôn học riêng rẽ. Mức độ tích hợp này dẫn đến sự hợp nhất kiến thức của hai hay nhiều môn học.2.1.3. Tích hợp liên môn trong dạy học Hoá họca. Nguyên tắc (NT) lựa chọn chủ đề tích hợp liên môn- Nội dung chủ đề tích hợp phải phù hợp với mục tiêu dạy học.- Nội dung chủ đề tích hợp phải chính xác, khoa học.- Nội dung chủ đề tích hợp phải có tính liên môn cao.- Nội dung chủ đề tích hợp có tính thực tiễn, gắn với điều kiện địa phương.- Nội dung chủ đề tích hợp phải vừa sức và tạo hứng thú học tập cho người họcb. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mônBước 1: Chọn chủ đềBước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua chủ đề dạy học tích hợp hợp chất của lưu huỳnh và mưa axitJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 54-65This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0069PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINHTHÔNG QUA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢPHỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH VÀ MƯA AXITVũ Thị Hiền1 và Trần Trung Ninh2,1 TrườngTrung học Phổ thông Bắc Đông Quan, Đông Hưng, Thái Bình2 Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm hiện đại đã được nhiều nước trên thếgiới áp dụng vì đây là một phương thức hiệu quả nhằm phát triển năng lực cho học sinh.Tuy nhiên việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên ở ViệtNam vẫn còn nhiều khó khăn cho giáo viên. Trong bài báo này, việc thiết kế và tổ chức dạyhọc chủ đề tích hợp “Hợp chất của lưu huỳnh và mưa axit” nhằm phát triển năng lực giảiquyết vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông sẽ được giới thiệu.Từ khóa: Dạy học tích hợp; Hợp chất của lưu huỳnh; Năng lực giải quyết vấn đề; Chủ đềmưa axit, Học sinh Trung học phổ thông.1.Mở đầuDạy học tích hợp (DHTH) là một trong những quan điểm dạy học hiện đại giúp xác địnhnội dung dạy học ở trường phổ thông và góp phần xây dựng chương trình môn học ở nhiều nướctrên thế giới. DHTH được xây dựng trên cơ sở những quan điểm tích cực về quá trình học tập vàquá trình dạy học. DHTH là phương thức hiệu quả nhằm phát triển năng lực học sinh và làm choviệc học tập trở nên có ý nghĩa hơn, giúp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triểnbền vững của đất nước. Tuy nhiên, việc thiết kế và tổ chức DHTH còn là một khó khăn không nhỏđối với nhiều giáo viên. Đã có một số tác giả quan tâm đến dạy học tích hợp như Đặng Thị ThuậnAn [1], Đỗ Hương Trà và cộng sự [2], Nguyễn Văn Biên [3]. Bài viết này sẽ giới thiệu việc thiếtkế và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Hợp chất của lưu huỳnh và mưa axit”.2.2.1.Nội dung nghiên cứuTổng quan về dạy học tích hợp2.1.1. Khái niệm dạy học tích hợp• Có nhiều tác giả đưa ra các khái niệm khác nhau về DHTH. Trong bài báo này, chúng tôithống nhất theo quan điểm được đưa ra trong tài liệu [2] đó là: DHTH là một quan điểm sư phạm,ở đó người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp - có vấn đềNgày nhận bài: 15/2/2016. Ngày nhận đăng: 10/6/2016Tác giả liên lạc: Vũ Thị Hiền, địa chỉ e-mail: vuhienk23@gmail.com54Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua chủ đề dạy học tích hợp...nhằm phát triển các năng lực và phẩm chất cá nhân. Theo UNESCO, DHTH là một cách trìnhbày các khái niệm và nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoahọc, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau”.2.1.2.Các mức độ tích hợpTheo [2] có các mức độ tích hợp trong dạy học như sau:- Lồng ghép/liên hệ:Ở mức độ này, các môn học vẫn dạy riêng rẽ. Tuy nhiên, GV có thể tìm thấy mối quan hệgiữa kiến thức của môn học mình đảm nhận với nội dung của các môn học khác và thực hiện lồngghép các kiến thức đó ở những thời điểm thích hợp. Ví dụ, dạy học hóa học bài oxi liên hệ việcbảo vệ môi trường không khí trong lành, chống ô nhiễm.- Vận dụng kiến thức liên môn:Ở mức độ này, hoạt động học diễn ra xung quanh các chủ đề, ở đó người học cần vận dụngkiến thức nhiều môn học để giải quyết vấn đề đặt ra. Có hai cách thực hiện mức độ tích hợp này:Cách 1: Các môn học vẫn được dạy riêng rẽ nhưng đến cuối học kì, cuối năm hoặc cuối cấphọc có một phần, một chương về những vấn đề chung và các thành tựu ứng dụng thực tiễn nhằmgiúp HS xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức đã được lĩnh hội.Cách 2: Những ứng dụng chung cho các môn học khác nhau thực hiện ở những thời điểmđều đặn trong năm học. Nói cách khác, sẽ bố trí xen một số nội dung tích hợp liên môn vào thờiđiểm thích hợp nhằm làm cho học sinh quen dần với việc sử dụng kiến thức của những môn họcgần gũi với nhau.- Hòa trộn (Tích hợp xuyên môn):Đây là mức độ cao nhất của DHTH. Ở mức độ này, tiến trình dạy học là tiến trình “khôngmôn học”, nghĩa là nội dung kiến thức trong bài học không thuộc riêng về một môn học mà thuộcvề nhiều môn học khác nhau, do đó, các nội dung thuộc chủ đề tích hợp sẽ không cần dạy ở cácmôn học riêng rẽ. Mức độ tích hợp này dẫn đến sự hợp nhất kiến thức của hai hay nhiều môn học.2.1.3. Tích hợp liên môn trong dạy học Hoá họca. Nguyên tắc (NT) lựa chọn chủ đề tích hợp liên môn- Nội dung chủ đề tích hợp phải phù hợp với mục tiêu dạy học.- Nội dung chủ đề tích hợp phải chính xác, khoa học.- Nội dung chủ đề tích hợp phải có tính liên môn cao.- Nội dung chủ đề tích hợp có tính thực tiễn, gắn với điều kiện địa phương.- Nội dung chủ đề tích hợp phải vừa sức và tạo hứng thú học tập cho người họcb. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mônBước 1: Chọn chủ đềBước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tích hợp Khái niệm dạy học tích hợp Hợp chất của lưu huỳnh Năng lực giải quyết vấn đề Chủ đề mưa axitTài liệu liên quan:
-
284 trang 147 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
8 trang 106 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 74 0 0 -
13 trang 61 0 0
-
15 trang 57 0 0
-
9 trang 49 0 0
-
Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lí (chủ đề Vecto) ở trường trung học phổ thông
7 trang 44 0 0 -
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 43 0 0 -
219 trang 39 0 0