Phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh lớp 5 thông qua nội dung hình học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lực giao tiếp Toán học là một trong những năng lực đặc thù, cần thiết phải phát triển cho học sinh trong quá trình dạy học Toán. Môn Hình học với những đặc trưng về kí hiệu, hình vẽ, ngôn ngữ Toán học. . . có ưu thế trong việc phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh. Tác giả bài viết đề xuất một số biện pháp có thể sử dụng nhằm phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh lớp 5 thông qua nội dung hình học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh lớp 5 thông qua nội dung hình học NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n11.97 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 11, pp. 97-102 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA NỘI DUNG HÌNH HỌC Lê Trung Hiếu1 , Dương Thị Hồng Hải2 , Trần Văn Điệp3 , Nguyễn Mai Hoa4 Tóm tắt. Việc dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh là một yêu cầu tất yếu của các cấp phổ thông trong giai đoạn hiện nay. Năng lực giao tiếp Toán học là một trong những năng lực đặc thù, cần thiết phải phát triển cho học sinh trong quá trình dạy học Toán. Môn Hình học với những đặc trưng về kí hiệu, hình vẽ, ngôn ngữ Toán học. . . có ưu thế trong việc phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh. Tác giả bài viết đề xuất một số biện pháp có thể sử dụng nhằm phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh lớp 5 thông qua nội dung hình học. Từ khóa: Phát triển, năng lực, giao tiếp, toán học, hình học.1. Đặt vấn đề Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ Giáo dụcToán học hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toánhọc với các thành tố cốt lõi: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình học toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện họctoán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán họcvào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học vớicác môn học khác và giữa toán học với đời sống thực tiễn [2]. Tiểu học là bậc học nền tảng trong giáo dục quốc dân, không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi là bậchọc “nền tảng”, bởi bậc học này là cơ sở quyết định đến con đường học vấn của mỗi con người. Người ta víbậc tiểu học như những “viên gạch” đầu tiên đặt nền móng cho “ngôi nhà tri thức” “móng có chắc thì “nhà”mới vững, đó là nguyên lí mà chúng ta ai cũng biết. Tiểu học là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục phổthông, bởi vậy việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh nhằm giúp các em chiếm lĩnh tri thức, biết cáchthể hiện những tri thức đó vào các hoạt động giao tiếp. Hình học là môn học có kiến thức thường được coilà khó đối với học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng. Việc nắm vững tri thức và phát triển năng lực giao tiếp toán học có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Nhờcó tri thức trong học tập mà học sinh có được vốn ngôn ngữ, tự tin trong giao tiếp. Ngược lại, thông quagiao tiếp mà việc lĩnh hội, củng cố tri thức được hình thành nhanh chóng và có chất lượng cao. Dạy học ởtiểu học ngoài việc tổ chức cho học sinh tích cực, tự giác học tập, cần chú trọng phát triển cho các em nănglực giao tiếp toán học. Hình học ở cấp bậc tiểu học sử dụng nhiều khả năng quan sát, trí tưởng tượng khônggian của học sinh để nhận biết khái niệm và tính chất các đối tượng. Việc quan sát đóng vai trò quan trọngtrong định hướng phát hiện và tìm cách giải quyết vấn đề. Chính vì vậy, hình học có nhiều khả năng trongviệc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh. Thông qua việc sử dụng hình vẽ, kíhiệu, lập luận Toán học cũng như việc phát hiện và sửa chữa sai lầm trong quá trình dạy học Hình học, họcNgày nhận bài: 07/09/2022. Ngày nhận đăng: 12/11/2022.1,2,3,4 Trường Đại học Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang∗ e-mail: letrunghieu8577@gmail.com 97Lê Trung Hiếu, Dương Thị Hồng Hải, Trần Văn Điệp, Nguyễn Mai Hoa JEM., Vol. 14 (2022), No. 11.sinh sẽ có khả năng diễn đạt, trao đổi, phân tích các thông tin Toán học, tương tác với các bạn, với thầy côđể tìm ra cách giải quyết cho một vấn đề Toán học cụ thể hay một tình huống nảy sinh trong thực tiễn. Dođó, để phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh trong quá trình dạy học Hình học, giáo viên cầnquan tâm đến việc đưa ra nhiều hình thức thông tin Toán học, sử dụng linh hoạt hình vẽ, kí hiệu, ngôn ngữ,suy luận. . . để học sinh thu nhận thông tin một cách sâu sắc, toàn diện, hiểu bản chất của vấn đề, từ đó cókhả năng tiếp thu, định hướng cách giải quyết và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Ngoài ra, cũng cầntạo các tình huống để học sinh có thể tranh luận, nêu ý kiến của bản thân về những vấn đề đặt ra, qua đó rènluyện kiến thức và bản lĩnh cho học sinh.2. Năng lực giao tiếp toán học của học sinh tiểu học Thông qua chương trình môn Toán, học sinh tiểu học cần hình thành và phát triển được năng lực giaotiếp toán học. Năng lực toán học bậc tiểu học bao gồm các thành tố cốt lõi s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh lớp 5 thông qua nội dung hình học NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n11.97 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 11, pp. 97-102 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA NỘI DUNG HÌNH HỌC Lê Trung Hiếu1 , Dương Thị Hồng Hải2 , Trần Văn Điệp3 , Nguyễn Mai Hoa4 Tóm tắt. Việc dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh là một yêu cầu tất yếu của các cấp phổ thông trong giai đoạn hiện nay. Năng lực giao tiếp Toán học là một trong những năng lực đặc thù, cần thiết phải phát triển cho học sinh trong quá trình dạy học Toán. Môn Hình học với những đặc trưng về kí hiệu, hình vẽ, ngôn ngữ Toán học. . . có ưu thế trong việc phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh. Tác giả bài viết đề xuất một số biện pháp có thể sử dụng nhằm phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh lớp 5 thông qua nội dung hình học. Từ khóa: Phát triển, năng lực, giao tiếp, toán học, hình học.1. Đặt vấn đề Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ Giáo dụcToán học hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toánhọc với các thành tố cốt lõi: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình học toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện họctoán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán họcvào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học vớicác môn học khác và giữa toán học với đời sống thực tiễn [2]. Tiểu học là bậc học nền tảng trong giáo dục quốc dân, không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi là bậchọc “nền tảng”, bởi bậc học này là cơ sở quyết định đến con đường học vấn của mỗi con người. Người ta víbậc tiểu học như những “viên gạch” đầu tiên đặt nền móng cho “ngôi nhà tri thức” “móng có chắc thì “nhà”mới vững, đó là nguyên lí mà chúng ta ai cũng biết. Tiểu học là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục phổthông, bởi vậy việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh nhằm giúp các em chiếm lĩnh tri thức, biết cáchthể hiện những tri thức đó vào các hoạt động giao tiếp. Hình học là môn học có kiến thức thường được coilà khó đối với học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng. Việc nắm vững tri thức và phát triển năng lực giao tiếp toán học có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Nhờcó tri thức trong học tập mà học sinh có được vốn ngôn ngữ, tự tin trong giao tiếp. Ngược lại, thông quagiao tiếp mà việc lĩnh hội, củng cố tri thức được hình thành nhanh chóng và có chất lượng cao. Dạy học ởtiểu học ngoài việc tổ chức cho học sinh tích cực, tự giác học tập, cần chú trọng phát triển cho các em nănglực giao tiếp toán học. Hình học ở cấp bậc tiểu học sử dụng nhiều khả năng quan sát, trí tưởng tượng khônggian của học sinh để nhận biết khái niệm và tính chất các đối tượng. Việc quan sát đóng vai trò quan trọngtrong định hướng phát hiện và tìm cách giải quyết vấn đề. Chính vì vậy, hình học có nhiều khả năng trongviệc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh. Thông qua việc sử dụng hình vẽ, kíhiệu, lập luận Toán học cũng như việc phát hiện và sửa chữa sai lầm trong quá trình dạy học Hình học, họcNgày nhận bài: 07/09/2022. Ngày nhận đăng: 12/11/2022.1,2,3,4 Trường Đại học Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang∗ e-mail: letrunghieu8577@gmail.com 97Lê Trung Hiếu, Dương Thị Hồng Hải, Trần Văn Điệp, Nguyễn Mai Hoa JEM., Vol. 14 (2022), No. 11.sinh sẽ có khả năng diễn đạt, trao đổi, phân tích các thông tin Toán học, tương tác với các bạn, với thầy côđể tìm ra cách giải quyết cho một vấn đề Toán học cụ thể hay một tình huống nảy sinh trong thực tiễn. Dođó, để phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh trong quá trình dạy học Hình học, giáo viên cầnquan tâm đến việc đưa ra nhiều hình thức thông tin Toán học, sử dụng linh hoạt hình vẽ, kí hiệu, ngôn ngữ,suy luận. . . để học sinh thu nhận thông tin một cách sâu sắc, toàn diện, hiểu bản chất của vấn đề, từ đó cókhả năng tiếp thu, định hướng cách giải quyết và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Ngoài ra, cũng cầntạo các tình huống để học sinh có thể tranh luận, nêu ý kiến của bản thân về những vấn đề đặt ra, qua đó rènluyện kiến thức và bản lĩnh cho học sinh.2. Năng lực giao tiếp toán học của học sinh tiểu học Thông qua chương trình môn Toán, học sinh tiểu học cần hình thành và phát triển được năng lực giaotiếp toán học. Năng lực toán học bậc tiểu học bao gồm các thành tố cốt lõi s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực giao tiếp Toán học Phát triển năng lực giao tiếp Toán học Dạy học Toán tiểu học Lập luận toán học Năng lực mô hình học toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học môn Toán
10 trang 238 0 0 -
11 trang 103 1 0
-
7 trang 69 0 0
-
6 trang 56 0 0
-
7 trang 54 1 0
-
5 trang 42 0 0
-
10 trang 40 0 0
-
14 trang 36 0 0
-
Thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Toán ở đầu cấp tiểu học
8 trang 28 0 0 -
6 trang 27 0 0