Phát triển năng lực toán học cho học sinh trung học phổ thông dựa trên nguyên lí về mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu việc sử dụng nguyên lí về mối liên hệ phổ biến để phát triển năng lực toán học cho học sinh Trung học phổ thông (THPT), qua một dạng toán về phương pháp vectơ và tọa độ của lớp 10, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận năng lực của người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực toán học cho học sinh trung học phổ thông dựa trên nguyên lí về mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 182-191 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DỰA TRÊN NGUYÊN LÍ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG Lê Thiếu Tráng Trường Trung học phổ thông Chuyên Tuyên Quang, Tuyên Quang Tóm tắt. Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu việc sử dụng nguyên lí về mối liên hệ phổ biến để phát triển năng lực toán học cho học sinh Trung học phổ thông (THPT), qua một dạng toán về phương pháp vectơ và tọa độ của lớp 10, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận năng lực của người học. Từ khóa: Năng lực toán học, mối liên hệ phổ biến, dạy học, tự học.1. Mở đầu Việc dạy học theo xu thế tiếp cận năng lực của học sinh hiện nay là một trong những yêucầu cơ bản trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học (PPDH). Một trong những phương phápphát triển hiệu quả năng lực cho học sinh là sử dụng phép biện chứng trong quá trình giảng dạy. Nhiều công trình nghiên cứu vận dụng phép biện chứng phát triển năng lực toán học chohọc sinh hiện nay trong nước và trên thế giới chưa có nhiều công trình nghiên cứu, chỉ có các côngtrình riêng lẻ và cũng chưa sát thực với vấn đề giảng dạy cho học sinh THPT. Một số công trìnhriêng lẻ đã đề cập đến vấn đề này như tác phẩm “Một số quan điểm Triết học trong Toán học” củaRudavin, Nưxanbaep, Sliakhin, “Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên cứu Toánhọc” của Nguyễn Cảnh Toàn, “Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn Toánở trường Trung học cơ sở” của Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân, “Phát triển tư duybiện chứng của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông” - Luận án của TS.Nguyễn Thanh Hưng ĐH Tây Nguyên. . . Để phát triển năng lực nói chung, năng lực toán học nói riêng cho học sinh, sử dụng phépbiện chứng là một công cụ hiệu quả. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến một nguyên lí của phép biện chứng là nguyên lí vềmối liên hệ phổ biến, là nguyên tắc lí luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn tại trong mốiliên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa cácmặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới nói chung, trong Toán học nói riêng.Liên hệ: Lê Thiếu Tráng, e-mail: lttrang0466tuyenquang.edu.vn.182 Phát triển năng lực toán học cho học sinh trung học phổ thông...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận2.1.1. Năng lực - Năng lực theo Từ điển tiếng Việt là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có đểthực hiện một công việc nào đó, hay “Năng lực” là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con ngườikhả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao.[3] - Theo quan điểm của những nhà tâm lí học Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tínhtâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo chohoạt động đó đạt hiệu quả cao. Các năng lực hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên của cá nhân. Năng lực của conngười không phải hoàn toàn do tự nhiên mà có, phần lớn do làm việc, do tập luyện mà có [1]. Trong nền Tâm lí học Liên Xô từ năm 1936 đến 1941 có nhiều các công trình nghiên cứu vềnhững vấn đề năng lực. Có thể điểm qua một số các công trình nổi tiếng của các tác giả như: Nănglực toán học của V.A.Crutetxki, V.N. Miaxisốp; năng lực văn học của Côvaliốp, V.P. Iaguncôva...Những công trình nghiên cứu này đưa ra được các định hướng cơ bản cả về mặt lí thuyết và thựctiễn cho các nghiên cứu sau này của Tâm lí học Xô Viết về năng lực [2]. Năng lực không mang tính chung chung. Khi nói đến năng lực, bao giờ người ta cũng nóiđến năng lực thuộc về một hoạt động cụ thể nào đó như năng lực toán học của hoạt động học tậphay nghiên cứu Toán học, năng lực hoạt động chính trị của hoạt động chính trị, năng lực giảng dạycủa hoạt động giảng dạy... Năng lực toán học. Trong tâm lí học người ta hiểu khái niệm năng lực toán học dưới haikhía cạnh: - Đó là những năng lực sáng tạo trong hoạt động nghiên cứu toán học với tư cách là khoahọc; Người có năng lực sáng tạo toán học cống hiến cho loài người những công trình toán học cóý nghĩa đối với sự phát triển của khoa học toán học nói riêng, có ý nghĩa đối với hoạt động thựctiễn của xã hội nói chung. Đó là trường hợp những danh nhân toán học thế giới mà tên tuổi củahọc đã ra ngoài phạm vi không gian nhỏ hẹp của một xứ sở, ngoài khoảng thời gian ngắn ngủi củađời người; đó là những nhà toán học vô danh mà sức sáng tạo của họ được hòa vào sức sáng tạocủa các nhà k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực toán học cho học sinh trung học phổ thông dựa trên nguyên lí về mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 182-191 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DỰA TRÊN NGUYÊN LÍ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG Lê Thiếu Tráng Trường Trung học phổ thông Chuyên Tuyên Quang, Tuyên Quang Tóm tắt. Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu việc sử dụng nguyên lí về mối liên hệ phổ biến để phát triển năng lực toán học cho học sinh Trung học phổ thông (THPT), qua một dạng toán về phương pháp vectơ và tọa độ của lớp 10, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận năng lực của người học. Từ khóa: Năng lực toán học, mối liên hệ phổ biến, dạy học, tự học.1. Mở đầu Việc dạy học theo xu thế tiếp cận năng lực của học sinh hiện nay là một trong những yêucầu cơ bản trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học (PPDH). Một trong những phương phápphát triển hiệu quả năng lực cho học sinh là sử dụng phép biện chứng trong quá trình giảng dạy. Nhiều công trình nghiên cứu vận dụng phép biện chứng phát triển năng lực toán học chohọc sinh hiện nay trong nước và trên thế giới chưa có nhiều công trình nghiên cứu, chỉ có các côngtrình riêng lẻ và cũng chưa sát thực với vấn đề giảng dạy cho học sinh THPT. Một số công trìnhriêng lẻ đã đề cập đến vấn đề này như tác phẩm “Một số quan điểm Triết học trong Toán học” củaRudavin, Nưxanbaep, Sliakhin, “Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên cứu Toánhọc” của Nguyễn Cảnh Toàn, “Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn Toánở trường Trung học cơ sở” của Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân, “Phát triển tư duybiện chứng của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông” - Luận án của TS.Nguyễn Thanh Hưng ĐH Tây Nguyên. . . Để phát triển năng lực nói chung, năng lực toán học nói riêng cho học sinh, sử dụng phépbiện chứng là một công cụ hiệu quả. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến một nguyên lí của phép biện chứng là nguyên lí vềmối liên hệ phổ biến, là nguyên tắc lí luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn tại trong mốiliên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa cácmặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới nói chung, trong Toán học nói riêng.Liên hệ: Lê Thiếu Tráng, e-mail: lttrang0466tuyenquang.edu.vn.182 Phát triển năng lực toán học cho học sinh trung học phổ thông...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận2.1.1. Năng lực - Năng lực theo Từ điển tiếng Việt là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có đểthực hiện một công việc nào đó, hay “Năng lực” là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con ngườikhả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao.[3] - Theo quan điểm của những nhà tâm lí học Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tínhtâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo chohoạt động đó đạt hiệu quả cao. Các năng lực hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên của cá nhân. Năng lực của conngười không phải hoàn toàn do tự nhiên mà có, phần lớn do làm việc, do tập luyện mà có [1]. Trong nền Tâm lí học Liên Xô từ năm 1936 đến 1941 có nhiều các công trình nghiên cứu vềnhững vấn đề năng lực. Có thể điểm qua một số các công trình nổi tiếng của các tác giả như: Nănglực toán học của V.A.Crutetxki, V.N. Miaxisốp; năng lực văn học của Côvaliốp, V.P. Iaguncôva...Những công trình nghiên cứu này đưa ra được các định hướng cơ bản cả về mặt lí thuyết và thựctiễn cho các nghiên cứu sau này của Tâm lí học Xô Viết về năng lực [2]. Năng lực không mang tính chung chung. Khi nói đến năng lực, bao giờ người ta cũng nóiđến năng lực thuộc về một hoạt động cụ thể nào đó như năng lực toán học của hoạt động học tậphay nghiên cứu Toán học, năng lực hoạt động chính trị của hoạt động chính trị, năng lực giảng dạycủa hoạt động giảng dạy... Năng lực toán học. Trong tâm lí học người ta hiểu khái niệm năng lực toán học dưới haikhía cạnh: - Đó là những năng lực sáng tạo trong hoạt động nghiên cứu toán học với tư cách là khoahọc; Người có năng lực sáng tạo toán học cống hiến cho loài người những công trình toán học cóý nghĩa đối với sự phát triển của khoa học toán học nói riêng, có ý nghĩa đối với hoạt động thựctiễn của xã hội nói chung. Đó là trường hợp những danh nhân toán học thế giới mà tên tuổi củahọc đã ra ngoài phạm vi không gian nhỏ hẹp của một xứ sở, ngoài khoảng thời gian ngắn ngủi củađời người; đó là những nhà toán học vô danh mà sức sáng tạo của họ được hòa vào sức sáng tạocủa các nhà k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Năng lực toán học Mối liên hệ phổ biến Phát triển năng lực toán học Phát triển năng lực toán học Phương phá dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
17 trang 193 0 0