![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 12 với sự hỗ trợ của điện thoại di động
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 697.20 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu ban đầu về việc khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động giúp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 trong môn Toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 12 với sự hỗ trợ của điện thoại di động DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Phát triển năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 12 với sự hỗ trợ của điện thoại di động Trịnh Thị Phương Thảo* Tóm tắt Nội dung bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu ban đầu về việc khai thác mộtsố ứng dụng trên điện thoại di động giúp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12trong môn Toán. Từ khóa: Học tập di động; M-Learning; Năng lực tự học; Tự học Toán. 1. Đặt vấn đề Quan điểm dạy học tích hợp là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục, là một bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận năng lựcnhằm đào tạo con người có tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải quyết các vấn đềtrong thực tiễn cuộc sống. Mục đích của dạy học tích hợp là hình thành và phát triển nănglực của người học. Các thành phần tham gia tích hợp là loại tri thức hoặc các thành tố củaquá trình dạy học. Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giớihạn trong tri thức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triểncác lĩnh vực năng lực như năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xãhội… Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông(CNTT&TT), đã có một số nghiên cứu ứng dụng CNTT&TT trong dạy học nói chung vàtự học riêng trong đó máy tính điện tử được sử dụng như một công cụ hữu ích. Ngày nay,với sự phát triển của công nghệ, các thiết bị kỹ thuật số cầm tay với đặc tính nổi trội làtính di động ngày càng trở nên tinh xảo. Việc khai thác các thiết bị kỹ thuật số cầm taytrong giáo dục đào tạo đã mở ra một hình thức học tập mới: Học tập di động. Sử dụng MTĐT trong tự học không cho phép việc tự học được diễn ra mọi lúc, mọinơi, thậm chí diễn ra ngay cả khi người học di chuyển như việc sử dụng ĐTDĐ. Mặt khácnếu sử dụng ĐTDĐ thì việc tương tác giữa GV với HS, giữa các HS với nhau sẽ phongphú, đa dạng và thân thiện hơn vì ĐTDĐ nhỏ gọn dẽ dàng cho việc mang theo khi dichuyển.* Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 168 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Do đó việc khai thác một số chức năng của điện thoại di động (ĐTDĐ)- một thiết bịsố cầm tay hết sức phổ biến trong việc phát triển năng lực tự học Toán cho HS lớp 12THPT là cần thiết. Nội dung của bài báo sẽ đề cập đến vấn đề này. 2. Nội dung nghiên cứu. 2.1. Năng lực tự học Toán và vấn đề bồi dưỡng năng lực tự học Toán cho học sinh lớp12 THPT 2.1.1 Năng lực tự học toán Năng lực là một thuộc tính quan trọng của nhân cách. Hiện nay, khái niệm năng lựcđược các nhà tâm lý học đưa ra theo nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên có thểnhận thấy một điểm chung ở các hướng tiếp cận đó là: Năng lực là khả năng thực hiệnmột loại hoạt động nhất định nào đó của con người và năng lực được hình thành, pháttriển và có thể quan sát được trong quá trình con người giải quyết các yêu cầu đặt ra. Với cách quan niệm như trên thì ta có thể quan niệm năng lực tự học là những thuộctính tâm lý đảm bảo thành công cho việc tự học của mỗi cá nhân. Theo các chuyên gia, năng lực tự học được thể hiện qua việc chủ thể tự xác địnhđúng đắn động cơ học tập cho mình, có khả năng tự quản lý việc học của mình, có thái độtích cực trong các hoạt động để có thể tự làm việc, điều chỉnh hoạt động học tập và đánhgiá kết quả học tập của chính mình để có thể độc lập làm việc và làm việc hợp tác vớingười khác [2]. Trong đó năng lực tự học Toán là điều kiện tâm lý để hoạt động tự học Toán diễn ra.Nếu HS không có năng lực tự học Toán thì không thể có hoạt động tự học Toán. Tuynhiên, nếu chỉ có năng lực tự học Toán mà thiếu các yếu tố khác như động cơ, mục đích, ýchí, hứng thú tự học thì hoạt động tự học Toán sẽ không diễn ra hoặc có diễn ra nhưngkhông đạt được hiệu quả mong muốn. Như vậy, năng lực tự học Toán không chỉ là điềukiện tâm lý để có hoạt động tự học Toán mà còn là mục đích của hoạt động tự học Toán.Điều cần lưu ý là năng lực tự học Toán được hình thành và phát triển thông qua các hoạtđộng tự học Toán. Thực tế tổ chức hoạt động tự học Toán cho thấy: kết quả tự học phụ thuộc vào nănglực tự học của mỗi HS. Để hoạt động tự học của HS đạt được mục đích, GV cần chú trọngbồi dưỡng phát triển năng lực tự học cho HS, chẳng hạn có thể sử dụng đồng bộ các biệnpháp sư phạm sau: Động cơ hóa hoạt động học tập của HS; phát triển các kỹ năng, thao tácvà hoạt động trí tuệ phù hợp với năng lực tự học Toán của HS; rèn luyện những kỹ nănghọc tập cơ bản phù hợp với nhiệm vụ tự học của HS; tổ chức hoạt động tự học hợp lý [1] 2.1.2. Vấn đề bồi dưỡ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 12 với sự hỗ trợ của điện thoại di động DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Phát triển năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 12 với sự hỗ trợ của điện thoại di động Trịnh Thị Phương Thảo* Tóm tắt Nội dung bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu ban đầu về việc khai thác mộtsố ứng dụng trên điện thoại di động giúp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12trong môn Toán. Từ khóa: Học tập di động; M-Learning; Năng lực tự học; Tự học Toán. 1. Đặt vấn đề Quan điểm dạy học tích hợp là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục, là một bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận năng lựcnhằm đào tạo con người có tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải quyết các vấn đềtrong thực tiễn cuộc sống. Mục đích của dạy học tích hợp là hình thành và phát triển nănglực của người học. Các thành phần tham gia tích hợp là loại tri thức hoặc các thành tố củaquá trình dạy học. Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giớihạn trong tri thức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triểncác lĩnh vực năng lực như năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xãhội… Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông(CNTT&TT), đã có một số nghiên cứu ứng dụng CNTT&TT trong dạy học nói chung vàtự học riêng trong đó máy tính điện tử được sử dụng như một công cụ hữu ích. Ngày nay,với sự phát triển của công nghệ, các thiết bị kỹ thuật số cầm tay với đặc tính nổi trội làtính di động ngày càng trở nên tinh xảo. Việc khai thác các thiết bị kỹ thuật số cầm taytrong giáo dục đào tạo đã mở ra một hình thức học tập mới: Học tập di động. Sử dụng MTĐT trong tự học không cho phép việc tự học được diễn ra mọi lúc, mọinơi, thậm chí diễn ra ngay cả khi người học di chuyển như việc sử dụng ĐTDĐ. Mặt khácnếu sử dụng ĐTDĐ thì việc tương tác giữa GV với HS, giữa các HS với nhau sẽ phongphú, đa dạng và thân thiện hơn vì ĐTDĐ nhỏ gọn dẽ dàng cho việc mang theo khi dichuyển.* Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 168 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Do đó việc khai thác một số chức năng của điện thoại di động (ĐTDĐ)- một thiết bịsố cầm tay hết sức phổ biến trong việc phát triển năng lực tự học Toán cho HS lớp 12THPT là cần thiết. Nội dung của bài báo sẽ đề cập đến vấn đề này. 2. Nội dung nghiên cứu. 2.1. Năng lực tự học Toán và vấn đề bồi dưỡng năng lực tự học Toán cho học sinh lớp12 THPT 2.1.1 Năng lực tự học toán Năng lực là một thuộc tính quan trọng của nhân cách. Hiện nay, khái niệm năng lựcđược các nhà tâm lý học đưa ra theo nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên có thểnhận thấy một điểm chung ở các hướng tiếp cận đó là: Năng lực là khả năng thực hiệnmột loại hoạt động nhất định nào đó của con người và năng lực được hình thành, pháttriển và có thể quan sát được trong quá trình con người giải quyết các yêu cầu đặt ra. Với cách quan niệm như trên thì ta có thể quan niệm năng lực tự học là những thuộctính tâm lý đảm bảo thành công cho việc tự học của mỗi cá nhân. Theo các chuyên gia, năng lực tự học được thể hiện qua việc chủ thể tự xác địnhđúng đắn động cơ học tập cho mình, có khả năng tự quản lý việc học của mình, có thái độtích cực trong các hoạt động để có thể tự làm việc, điều chỉnh hoạt động học tập và đánhgiá kết quả học tập của chính mình để có thể độc lập làm việc và làm việc hợp tác vớingười khác [2]. Trong đó năng lực tự học Toán là điều kiện tâm lý để hoạt động tự học Toán diễn ra.Nếu HS không có năng lực tự học Toán thì không thể có hoạt động tự học Toán. Tuynhiên, nếu chỉ có năng lực tự học Toán mà thiếu các yếu tố khác như động cơ, mục đích, ýchí, hứng thú tự học thì hoạt động tự học Toán sẽ không diễn ra hoặc có diễn ra nhưngkhông đạt được hiệu quả mong muốn. Như vậy, năng lực tự học Toán không chỉ là điềukiện tâm lý để có hoạt động tự học Toán mà còn là mục đích của hoạt động tự học Toán.Điều cần lưu ý là năng lực tự học Toán được hình thành và phát triển thông qua các hoạtđộng tự học Toán. Thực tế tổ chức hoạt động tự học Toán cho thấy: kết quả tự học phụ thuộc vào nănglực tự học của mỗi HS. Để hoạt động tự học của HS đạt được mục đích, GV cần chú trọngbồi dưỡng phát triển năng lực tự học cho HS, chẳng hạn có thể sử dụng đồng bộ các biệnpháp sư phạm sau: Động cơ hóa hoạt động học tập của HS; phát triển các kỹ năng, thao tácvà hoạt động trí tuệ phù hợp với năng lực tự học Toán của HS; rèn luyện những kỹ nănghọc tập cơ bản phù hợp với nhiệm vụ tự học của HS; tổ chức hoạt động tự học hợp lý [1] 2.1.2. Vấn đề bồi dưỡ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực tự học Toán Điện thoại di động Dạy học tích hợp Bồi dưỡng năng lực tự học Toán Hệ thống học liệu trên điên thoại di độngTài liệu liên quan:
-
284 trang 150 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 76 0 0 -
15 trang 59 0 0
-
9 trang 51 0 0
-
Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lí (chủ đề Vecto) ở trường trung học phổ thông
7 trang 48 0 0 -
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 47 0 0 -
Giải pháp bảo mật đầu cuối cho điện thoại di động
12 trang 44 0 0 -
Dạy học tích hợp tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Trà Vinh lớp 1, 2, 3
3 trang 41 1 0 -
Vận dụng trò chơi ngôn ngữ vào dạy học Tiếng Việt ở trung học phổ thông
10 trang 36 0 0