Danh mục

Phát triển nền kinh tế số - Kinh nghiệm quốc tế và bài học rút ra cho Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 557.06 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phát triển nền kinh tế số - Kinh nghiệm quốc tế và bài học rút ra cho Việt Nam" dựa trên phương pháp nghiên cứu tổng thuật tài liệu thứ cấp, từ đó phân tích đánh giá về nền kinh tế kỹ thuật số của Malaysia và Trung Quốc từ đó bài viết rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nền kinh tế số - Kinh nghiệm quốc tế và bài học rút ra cho Việt Nam PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ SỐ - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM Trần Thị Phương Dịu1, Lê Huy Hoàng2 Tóm tắt: Trong thời kỳ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra, sự bùng nổ thương mại điện tử và kinh doanh số đem lại những khoản thu khổng lồ cho các quốc gia. Việt Nam cũng là quốc gia nằm trong dòng chảy đó, tuy nhiên một cuộc khảo sát mới nhất của Google và Temasek thấy rằng: chỉ 1 trong 5 doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có sự hiện diện trực tuyến. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa sẵn sàng tận dụng cơ hội để phát triển nền kinh tế số. Mục đích của bài viết là từ việc nghiên cứu sự phát triển của nền kinh tế Malaysia – quốc gia được cho là có nền kinh tế số phát triển sớm nhất và đã đạt được nhiều thành tựu, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Từ khoá: Kinh tế số, Trung Quốc, Malaysia, Bài học, Kinh nghiệm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế số, kinh tế chia sẻ đang tạo ra những thay đổi bước ngoặt đối với các hoạtđộng kinh tế - xã hội ngày nay trên phạm vi toàn thế giới. Cho đến nay, tuy quá trình ứng dụngvà phát triển nền kinh tế số còn chưa dài nhưng kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực này đã có khánhiều, phần lớn tập trung ở các nền kinh tế phát triển và đang nổi lên; trong số này Trung Quốcvà Malaysia là một ví dụ đáng tham khảo. Bài viết dưới đây, dựa trên phương pháp nghiên cứu tổng thuật tài liệu thứ cấp, từ đó phântích đánh giá về nền kinh tế kỹ thuật số của Malaysia và Trung Quốc từ đó bài viết rút ra mộtsố bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.2. NỀN KINH TẾ SỐ CỦA MALAYSIA Nền kinh tế kỹ thuật số ở Malaysia đã đang và dự kiến ​​ tăng trưởng nhanh chóng. Năm sẽ2022 ngành này đóng góp 20,5% cho GDP của Malaysia tương ứng là 30,7 tỉ RM trong đóđóng góp của ngành công nghệ thông tin là 15,6% và thương mại điện từ cho các ngành phicông nghệ thông tin là 7,9%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế số của Malaysia lên 11,8%. Con sốnày cao hơn nhiều so với mức trung bình 9,9% của năm trước. Theo báo cáo của cục thống kêMalaysia thì dịch vụ viễn thông là động lực chính của dịch vụ công nghệ thông tin, dựa trênsố liệu thống kê kinh tế hàng năm thì năm 2022 dịch vụ công nghệ thông tin ghi nhận tổng giátrị sản lượng là 232,8 tỉ RM. Thương mại điện tử ở Malaysia đang phát triển đặc biệt nhanhchóng, và dự kiến ​​vượt quá 180 tỷ RM vào năm 2025, khi nó chiếm gần 40% nền kinh tế số.Sự gia tăng này cho thấy sự tăng trưởng tích cực, đặc biệt là thương mại điện tử, những con sốnày vượt qua quy mô hiện tại của nền kinh tế kỹ thuật số của hầu hết các nước có thu nhập cao.1 Học viện Tài chính2 VietcombankKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 193 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số Một trong những yếu tố làm nên sự phát triển của nền kinh tế số đó là cơ sở hạ tầng kỹthuật số. Tại Malaysia, tỉ lệ sử dụng Internet luôn cao hơn các nước ASEAN khác và nhiềunước OECD. Hầu hết các công dân của Malaysia đều được kết nối với internet và có nhiều hơnmột thuê bao di động cho từng cá nhân. Việc đăng ký sử dụng internet và các thiết bị di độngtại Malaysia ít tương quan với thu nhập so với nhiều quốc gia có thu nhập trung bình. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số của Malaysia cung cấp dịch vụ internet băng thông rộng phổbiến, đáng tin cậy và cực nhanh là chìa khóa để mở khóa tiềm năng của nền kinh tế kỹ thuậtsố. Gần 80% dân số trực tuyến, chủ yếu thông qua mạng di động. Để làm được việc duy trì vàphát triển băng rộng, Chính phủ đã trao các biên bản ghi nhớ để triển khai các sáng kiến ​​ băngrộng đô thị và ngoại thành, và sáng kiến ​​băng thông rộng ở nông thôn được phép đấu thầucạnh tranh. Nhiều tiểu bang đã thiết lập một Cơ quan một cửa (OSA) để sắp xếp quá trình pháthành và gia hạn giấy phép, có tiềm năng để cải thiện và đơn giản hoá các thủ tục hành chính.Triển khai băng thông rộng yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ phải làm việc với chính quyềntiểu bang và các hội đồng địa phương, những người có quyền cấp giấy phép và quyền ưu tiêntrong lãnh thổ của họ. Mục tiêu chính sách cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật số của Malaysia nhằm đạt được 2 vấn đề:nâng cao chất lượng và khả năng chi trả của các dịch vụ băng thông rộng đồng thời cải thiệnkhả năng truy cập vào các mạng băng rộng cố định cực nhanh. Ứng dụng tích cực hơn của cácquy định hiện hành sẽ làm tăng hiệu quả của cơ sở hạ tầng băng rộng cố định hiện có và giảmchi phí cho người tiêu dùng. Hoạt động khởi nghiệp trong nền kinh tế số Các sáng kiến ​​ chính phủ - cùng với những thành công cao cấp như Grab, iflix và Fave của- đã tạo ra sự khích lệ tinh thần khởi nghiệp tại Malaysia. Khoảng một phần năm dân số thamgia vào một số hoạt động kinh doanh giai đoạn đầu, và họ được thúc đẩy mạnh mẽ bởi cơ hội,hơn là sự cần thết. Tổng công ty Kinh tế Kỹ thuật số Malaysia (MDEC), Trung tâm sáng tạotoàn cầu của Malaysia (MaGIC) là những tổ chức nổi bật trong số 6 bộ và 12 cơ quan hỗ trợkhởi nghiệp theo một số cách khác nhau. Ngân sách cho nền kinh tế số Chính phủ Malaysia đã lên kế hoạch ngân sách theo lộ trình trong tương lại. Theo đó ngânsách dành cho công nghệ đang được quan tâm. Đặc biệt là chi ngân sách cho các hạng mục nộidung số, áp dụng công nghệ 5G, và thương mại điện tử và cơ sở hạ tầng số. Trong đó có gói phânbổ 70 triệu RM để xây dựng 14 trung tâm cải tiến kỹ thuật số một cửa (DEC) là một phát kiếnquan trọng. Sáng kiến này đã củng cố vị thế của Malaysia, biến nước này tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: