Danh mục

Phát triển nền kinh tế xanh ở Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.25 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế xanh đang trở thành xu hướng phát triển tại nhiều quốc gia, trong bối cảnh các nước đều đang theo đuổi mục tiêu vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa giải quyết những thách thức về ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Singapore được xem như hình mẫu với những thành tựu đáng kể trong khu vực châu Á. Vì thế, bài viết "Phát triển nền kinh tế xanh ở Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam" sẽ nghiên cứu chính sách của Singapore để làm cơ sở đề xuất những kinh nghiệm cho Việt Nam tham khảo trong việc phát triển nền kinh tế xanh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nền kinh tế xanh ở Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ XANH Ở SINGAPORE VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ThS. Phạm Thị Hồng Mỵ Trường Đại học Sài Gòn Email: pthmy@sgu.edu.vnTóm tắt: Nền kinh tế xanh là một mô hình kinh tế không chỉ làm giảm tác động của sảnxuất và tiêu dùng đối với môi trường mà còn tạo ra mối quan hệ đạo đức giữa tăng trưởngkinh tế và phúc lợi môi trường. Kinh tế xanh đang trở thành xu hướng phát triển tại nhiềuquốc gia, trong bối cảnh các nước đều đang theo đuổi mục tiêu vừa thúc đẩy tăng trưởngkinh tế vừa giải quyết những thách thức về ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu.Singapore được xem như hình mẫu với những thành tựu đáng kể trong khu vực châu Á. Vìthế, bài viết sẽ nghiên cứu chính sách của Singapore để làm cơ sở đề xuất những kinhnghiệm cho Việt Nam tham khảo trong việc phát triển nền kinh tế xanh hiện nay.Từ khóa: Kinh tế xanh; Singapore; Việt Nam. DEVELOPING THE GREEN ECONOMY IN SINGAPORE AND EXPERIENCE FOR VIETNAMAbstract: A green economy is an economic model that not only reduces the impact ofproduction and consumption on the environment, but also creates an ethical relationshipbetween economic growth and environmental welfare. Green economy is becoming adevelopment trend in many countries, in the context that all countries are pursuing thegoal of both promoting economic growth and solving the challenges of environmentalpollution and climate change. Singapore is seen as a model with remarkable achievementsin the Asia region. Therefore, the article will study Singapores policies as a basis forproposing experiences for Vietnam to refer to in developing a green economy today.Keywords: Green economy; Singapore; Vietnam.1. Đặt vấn đề Hiện nay, các nước trên thế giới đều rất chú trọng tập trung phát triển nền kinh tếxanh nhằm giảm thiểu phát khí thải, bảo vệ môi trường. Với nỗ lực giảm thiểu carbon, mộtsố quốc gia đã ban hành chính sách, chiến lược cụ thể với biện pháp, mục tiêu được hoạchđịnh và đạt được một số kết quả nhất định. Ở Việt Nam, phát triển kinh tế xanh mới chỉ ởxuất phát điểm, cho nên, chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giớiđể học hỏi như mô hình của Singapore - một quốc gia cùng khu vực Đông Nam Á với ViệtNam để phát triển một nền kinh tế xanh toàn diện, hướng tới sự phát triển bền vững, hàihòa giữa tăng trưởng kinh tế - an sinh xã hội - bảo vệ môi trường. 3862. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Nền kinh tế xanh là một mô hình kinh tế không chỉ làm giảm tác động của sản xuấtvà tiêu dùng đối với môi trường mà còn tạo ra mối quan hệ đạo đức giữa tăng trưởng kinhtế và phúc lợi môi trường. Đó là một nền kinh tế, được dự kiến từ lâu, đáp ứng các mụctiêu môi trường cụ thể (mục tiêu chính), và trong quá trình đó tạo ra sự thịnh vượng và lợiích xã hội bổ sung (mục tiêu phụ). Nền kinh tế xanh cũng nhằm thúc đẩy sự thịnh vượnghơn, thúc đẩy tăng trưởng và đổi mới của địa phương, thúc đẩy khả năng cạnh tranh, cũngnhư mang lại một xã hội công bằng và toàn diện hơn. Các chính phủ có sẵn nhiều công cụ chính sách có thể kích hoạt quá trình chuyểnđổi sang tăng trưởng xanh từ các góc độ khác nhau. Hành động khuyến khích tận dụng lợiích của mọi người và doanh nghiệp để khuyến khích thay đổi (cụ thể là thông qua chínhsách tài chính và giá cả); Hành động kích hoạt tạo điều kiện thuận lợi cần thiết cho điềukiện xanh (ví dụ bằng cách cung cấp đào tạo) và đối với các hành động còn lại; Hành độngbắt buộc đưa ra các quy định cần thiết để thực thi thay đổi. Theo Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc, một nền kinh tế xanh được địnhnghĩa là các-bon thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và toàn diện về mặt xã hội. Trong mộtnền kinh tế xanh, tăng trưởng việc làm và thu nhập được thúc đẩy bởi đầu tư công và tưnhân vào các hoạt động kinh tế, cơ sở hạ tầng và cho phép giảm lượng khí thải carbon và ônhiễm, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên và năng lượng, đồng thời ngăn chặn sự suygiảm đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái. Hay nền kinh tế xanh có nghĩa là đầu tưvào năng lượng tái tạo, chẳng hạn như năng lượng mặt trời, năng lượng gió trên bờ vàngoài khơi, hydro, xe điện và nhà ở tiết kiệm năng lượng. Nền kinh tế xanh cung cấp mộtcách tiếp cận kinh tế vĩ mô để tăng trưởng kinh tế bền vững với trọng tâm là đầu tư, việclàm và kỹ năng. Việc tập trung phát triển nền kinh tế xanh đang là xu hướng hiện nay của các quốcgia trên thế giới, đặc biệt với cuộc xung đột vũ trang giữa Nga - Ukraina thì nhu cầu pháttriển nền kinh tế xanh lại càng cấp thiết nhằm phát triển năng lượng tái tạo, đảm bảo anninh lương thực. Nền kinh tế xanh là một sự thay đổi toàn cầu và mang tính chuyển hóađối với hiện trạng toàn cầu, đòi hỏi một sự thay đổi cơ bản trong các ưu tiên của Chínhphủ. Cho nên, với việc lựa chọn mô hình phát triển nền kinh tế xanh của Singapore đểnghiên cứu chính sách và làm cơ sở học hỏi, tham khảo kinh nghiệm cho Việt Nam trongthời gian tới sẽ giúp thúc đẩy giảm carbon. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với phương pháp so sánh tìnhhuống cụ thể trên cơ sở các nguồn tài liệu thứ cấp như: chính sách, chiến lược, các văn bảnpháp luật, công trình khoa học của các chuyên gia và các nhà khoa học để làm rõ chínhsách của Singapore đề xuất những kinh nghiệm cho Việt Nam tham khảo trong việc pháttriển nền kinh tế xanh hiện nay.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Chính sách phát triển nền kinh tế xanh của Singapore Ngay từ rất sớm, Chính phủ Singapore đã ban hành chính sách để nhằm phát triểnkinh tế xanh. Cụ thể vào năm 1992, với Kế hoạch Xanh, sau đó tiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: