Phát triển nghề kế toán kiểm toán trong cuộc cách mạng 4.0
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.54 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu thực trạng mức độ quan tâm của các kế toán viên, kiểm toán viên và các Doanh nghiệp tại Việt Nam đối với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác giả đề xuất các giải pháp từ phía Nhà nước và các cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo, các kế toán viên và kiểm toán viên nhằm phát triển nghề nghiệp kế toán kiểm toán để có thể thích ứng với những thay đổi mà Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nghề kế toán kiểm toán trong cuộc cách mạng 4.0 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 259 PHÁT TRIỂN NGHỀ KẾ TOÁN KIỂM TOÁN TRONG CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 Nguyễn Thu Hoài* TÓM TẮT: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) diễn như vũ bão tác động đến mọi mặt của nền kinh tế cũng như đời sống xã hội mọi quốc gia và đang tác động mạnh mạnh mẽ đến tất cả các ngành, lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới không nằm ngoài cuộc Cách mạng mang tính toàn cầu này. Các ứng dụng của CMCN 4.0 như robot thế hệ mới, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, công nghệ Blockchain, máy học, dữ liệu lớn… trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán mang đến cơ hội nâng cao hiệu quả công tác kế toán, kiểm toán; nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán cung cấp; mở rộng các loại dịch vụ và thị trường cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán. Nhờ đó, nghề kế toán kiểm toán có thể tham gia hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, vào thị trường dịch vụ kế toán kiểm toán quốc tế, đóng góp tích cực cho tăng trưởng của đất nước. Bên cạnh những cơ hội, các ứng dụng của CMCN 4.0 cũng mang đến không ít những thách thức đó máy móc sẽ dần thay thế con người với những công việc đơn giản, một số vị trí công việc truyền thống sẽ biến mất, ngành nghề bị mai một dần, mức độ cạnh tranh nghề nghiệp cao… Với thực tiễn Cách mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực kế toán kiểm toán tại các nước phát triển ở khu vực và toàn cầu đã bước sang chặng thứ hai là chuyển đổi chức năng và ứng dụng công nghệ ở mức độ lớn hơn thì tại Việt Nam mới ở chặng đầu tiên là tìm hiểu và ứng dụng một phần công nghệ. Vì vậy, Cách mạng công nghiệp 4.0 là vấn đề mà kế toán viên, kiểm toán viên Việt Nam cần được nhận thức trong bối cảnh hiện nay để có thể tận dụng được tối đa các cơ hội và sẵn sàng “ứng phó” với các thách thức đặt ra đối với nghề nghiệp kế toán, kiểm toán trong tương lai. Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu ứng dụng của Cách mạng công nghiệp 4.0 đó là robot thế hệ mới, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, công nghệ Blockchain, máy học, dữ liệu lớn… với nghề kế toán, kiểm toán từ đó chỉ ra những thời cơ cũng như thách thức của Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với nghề nghiệp kế toán kiểm toán Việt Nam hiện nay. Đồng thời thông qua nghiên cứu thực trạng mức độ quan tâm của các kế toán viên, kiểm toán viên và các Doanh nghiệp tại Việt Nam đối với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác giả đề xuất các giải pháp từ phía Nhà nước và các cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo, các kế toán viên và kiểm toán viên nhằm phát triển nghề nghiệp kế toán kiểm toán để có thể thích ứng với những thay đổi mà Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến. Keywords: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kế toán, kiểm toán. 1. MỞ ĐẦU CMCM 4.0 diễn ra nhanh chóng tác động sâu rộng tới mọi mặt của nền kinh tế và đời sống xã hội của các quốc gia trong đó có nghề kế toán kiểm toán. Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới không nằm ngoài cuộc Cách mạng mang * Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. 260 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA tính toàn cầu này. Các ứng dụng của CMCN 4.0 như robot thế hệ mới, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, công nghệ Blockchain, máy học, dữ liệu lớn… mang đến những thay đổi lớn về quy trình, nguyên tắc, nội dung, phương pháp kế toán, kiểm toán từ đó tạo ra nhiều cơ hội và không ít thách thức đối với nghề nghiệp kế toán kiểm toán. Các công việc giản đơn, mang tính chất lặp đi lặp lại như thu nhận thông tin, phân loại và định khoản kế toán, xử lý và phân tích khối lượng lớn thông tin… dần được thay thế bởi máy móc, thiết bị đem đến cơ hội nâng cao hiệu quả công tác kế toán, kiểm toán; nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán cung cấp; mở rộng các loại dịch vụ và thị trường cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán là cơ sở để kế toán, kiểm toán Việt Nam có thể tham gia hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, vào thị trường dịch vụ kế toán kiểm toán quốc tế, đóng góp tích cực cho tăng trưởng của đất nước. Bên cạnh những cơ hội, CMCN 4.0 đem đến không ít những thách thức đó là yêu cầu về số lượng nguồn nhân lực giảm sút, chất lượng nguồn nhân lực gia tăng, một số vị trí công việc truyền thống sẽ biến mất, ngành nghề bị mai một, mức độ cạnh tranh nghề nghiệp ngày càng gay gắt… Nhưng điều đáng lo ngại là có một số không nhỏ các kế toán viên, kiểm toán viên và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán tại Việt Nam hiện nay còn thờ ơ, không quan tâm tới vấn đề này. Vì vậy, CMCN 4.0 là vấn đề mà kế toán viên, kiểm toán viên, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế toán kiểm toán nói riêng cần được nhận thức trong bối cảnh hiện nay để có những đổi mới kịp thời nhằm duy trì và phát triển nghề nghiệp hiện tại và tương lai trong điều kiện toàn cầu hóa. 2. Nội dung 2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 trong nghề kế toán kiểm toán Cách mạng công nghiệp 4.0 Trước cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, nhân loại đã trải qua ba cuộc CMCN tạo ra những thay đổi toàn diện trong sản xuất, kinh tế, văn hóa, xã hội cho đến kỹ thuật. Cuộc CMCN lần thứ nhất - Cơ khí hóa, được bắt đầu ở Anh vào cuối thế kỷ 18 khi loài người phát minh ra động cơ hơi nước tác động trực tiếp tới các ngành dệt may, chế tạo cơ khí, giao thông vận tải, nông nghiệp… Ngay sau đó cuộc CMCN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nghề kế toán kiểm toán trong cuộc cách mạng 4.0 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 259 PHÁT TRIỂN NGHỀ KẾ TOÁN KIỂM TOÁN TRONG CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 Nguyễn Thu Hoài* TÓM TẮT: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) diễn như vũ bão tác động đến mọi mặt của nền kinh tế cũng như đời sống xã hội mọi quốc gia và đang tác động mạnh mạnh mẽ đến tất cả các ngành, lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới không nằm ngoài cuộc Cách mạng mang tính toàn cầu này. Các ứng dụng của CMCN 4.0 như robot thế hệ mới, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, công nghệ Blockchain, máy học, dữ liệu lớn… trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán mang đến cơ hội nâng cao hiệu quả công tác kế toán, kiểm toán; nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán cung cấp; mở rộng các loại dịch vụ và thị trường cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán. Nhờ đó, nghề kế toán kiểm toán có thể tham gia hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, vào thị trường dịch vụ kế toán kiểm toán quốc tế, đóng góp tích cực cho tăng trưởng của đất nước. Bên cạnh những cơ hội, các ứng dụng của CMCN 4.0 cũng mang đến không ít những thách thức đó máy móc sẽ dần thay thế con người với những công việc đơn giản, một số vị trí công việc truyền thống sẽ biến mất, ngành nghề bị mai một dần, mức độ cạnh tranh nghề nghiệp cao… Với thực tiễn Cách mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực kế toán kiểm toán tại các nước phát triển ở khu vực và toàn cầu đã bước sang chặng thứ hai là chuyển đổi chức năng và ứng dụng công nghệ ở mức độ lớn hơn thì tại Việt Nam mới ở chặng đầu tiên là tìm hiểu và ứng dụng một phần công nghệ. Vì vậy, Cách mạng công nghiệp 4.0 là vấn đề mà kế toán viên, kiểm toán viên Việt Nam cần được nhận thức trong bối cảnh hiện nay để có thể tận dụng được tối đa các cơ hội và sẵn sàng “ứng phó” với các thách thức đặt ra đối với nghề nghiệp kế toán, kiểm toán trong tương lai. Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu ứng dụng của Cách mạng công nghiệp 4.0 đó là robot thế hệ mới, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, công nghệ Blockchain, máy học, dữ liệu lớn… với nghề kế toán, kiểm toán từ đó chỉ ra những thời cơ cũng như thách thức của Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với nghề nghiệp kế toán kiểm toán Việt Nam hiện nay. Đồng thời thông qua nghiên cứu thực trạng mức độ quan tâm của các kế toán viên, kiểm toán viên và các Doanh nghiệp tại Việt Nam đối với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác giả đề xuất các giải pháp từ phía Nhà nước và các cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo, các kế toán viên và kiểm toán viên nhằm phát triển nghề nghiệp kế toán kiểm toán để có thể thích ứng với những thay đổi mà Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến. Keywords: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kế toán, kiểm toán. 1. MỞ ĐẦU CMCM 4.0 diễn ra nhanh chóng tác động sâu rộng tới mọi mặt của nền kinh tế và đời sống xã hội của các quốc gia trong đó có nghề kế toán kiểm toán. Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới không nằm ngoài cuộc Cách mạng mang * Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. 260 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA tính toàn cầu này. Các ứng dụng của CMCN 4.0 như robot thế hệ mới, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, công nghệ Blockchain, máy học, dữ liệu lớn… mang đến những thay đổi lớn về quy trình, nguyên tắc, nội dung, phương pháp kế toán, kiểm toán từ đó tạo ra nhiều cơ hội và không ít thách thức đối với nghề nghiệp kế toán kiểm toán. Các công việc giản đơn, mang tính chất lặp đi lặp lại như thu nhận thông tin, phân loại và định khoản kế toán, xử lý và phân tích khối lượng lớn thông tin… dần được thay thế bởi máy móc, thiết bị đem đến cơ hội nâng cao hiệu quả công tác kế toán, kiểm toán; nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán cung cấp; mở rộng các loại dịch vụ và thị trường cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán là cơ sở để kế toán, kiểm toán Việt Nam có thể tham gia hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, vào thị trường dịch vụ kế toán kiểm toán quốc tế, đóng góp tích cực cho tăng trưởng của đất nước. Bên cạnh những cơ hội, CMCN 4.0 đem đến không ít những thách thức đó là yêu cầu về số lượng nguồn nhân lực giảm sút, chất lượng nguồn nhân lực gia tăng, một số vị trí công việc truyền thống sẽ biến mất, ngành nghề bị mai một, mức độ cạnh tranh nghề nghiệp ngày càng gay gắt… Nhưng điều đáng lo ngại là có một số không nhỏ các kế toán viên, kiểm toán viên và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán tại Việt Nam hiện nay còn thờ ơ, không quan tâm tới vấn đề này. Vì vậy, CMCN 4.0 là vấn đề mà kế toán viên, kiểm toán viên, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế toán kiểm toán nói riêng cần được nhận thức trong bối cảnh hiện nay để có những đổi mới kịp thời nhằm duy trì và phát triển nghề nghiệp hiện tại và tương lai trong điều kiện toàn cầu hóa. 2. Nội dung 2.1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 trong nghề kế toán kiểm toán Cách mạng công nghiệp 4.0 Trước cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, nhân loại đã trải qua ba cuộc CMCN tạo ra những thay đổi toàn diện trong sản xuất, kinh tế, văn hóa, xã hội cho đến kỹ thuật. Cuộc CMCN lần thứ nhất - Cơ khí hóa, được bắt đầu ở Anh vào cuối thế kỷ 18 khi loài người phát minh ra động cơ hơi nước tác động trực tiếp tới các ngành dệt may, chế tạo cơ khí, giao thông vận tải, nông nghiệp… Ngay sau đó cuộc CMCN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nghề kế toán kiểm toán Kế toán kiểm toán Dịch vụ kế toán kiểm toán Nghiệp vụ kế toán Nghiệp vụ kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
115 trang 269 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
128 trang 223 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
91 trang 156 0 0
-
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 154 0 0 -
65 trang 146 0 0
-
87 trang 142 0 0
-
81 trang 133 0 0
-
119 trang 133 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công ty TNHH Khách Sạn – Nhà Hàng Hoa Long
114 trang 127 0 0 -
136 trang 126 0 0
-
100 trang 119 0 0
-
Hướng dẫn thực hành kế toán máy tính trên Excel 2010: Phần 1
159 trang 118 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Chi nhánh Công ty cổ phần cửa Châu Âu
31 trang 105 0 0 -
120 trang 99 0 0
-
39 trang 97 0 0