Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế số của Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ phân tích vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế số; thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế số ở Việt Nam và đề xuất giải pháp trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế số của Việt Nam PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM Phạm Thị Hồng Mỵ(1) TÓM TẮT: Bài viết sẽ phân tích vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong nềnkinh tế số; thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế số ở ViệtNam và Ďề xuất giải pháp trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu cho rằng: cầnthiết ban hành văn bản chuyên biệt, trong Ďó xác Ďịnh các nhiệm vụ, giải phápnhằm nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cao dành riêng cho nềnkinh tế số; chú trọng phát triển nhân lực chất lượng cao về trí tuệ nhân tạo (AI),dữ liệu lớn (Big Data), khoa học dữ liệu, Ďiện toán Ďám mây,… Tăng cường hợptác quốc tế trong Ďào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinhtế số. Từ khoá: Nguồn nhân lực chất lượng cao, kinh tế số, phát triển bền vững. ABSTRACT: This article will analyze the role of high-quality human resources in thedigital economy; Current status of high-quality human resources in the digitaleconomy in Vietnam and proposed solutions in the future. Research resultssuggest that: it is necessary to issue specialized documents that identify tasks andsolutions to improve the quantity and quality of human resources dedicated to thedigital economy; Focus on developing high-quality human resources in ArtificialIntelligence (AI), Big Data, data science, cloud computing... Strengtheninternational cooperation in training quality human resources high level to servedigital economic development. Keywords: high quality human resources; digital economy; SustainableDevelopment. 1. Đặt vấn đề Theo quan Ďiểm triết học Mác - Lênin, con người là thực thể thống nhất giữamặt sinh học và mặt xã hội, là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Cho nên ngaytừ khi bước vào thời kì Ďổi mới, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quáđộ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng Ďược thông qua tại Đại hội VII (năm 1991) Ďãkhẳng Ďịnh: ―Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội con người Ďược giải phóng,nhân dân làm chủ Ďất nước, có nền kinh tế phát triển cao và nền văn hoá tiên tiến,1. Trường Đại học Sài Gòn. Email: pthmy@sgu.edu.vn 579Ďậm Ďà bản sắc dân tộc; mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cóĎiều kiện Ďể phát triển cá nhân, công bằng xã hội và dân chủ Ďược Ďảm bảo‖.Vấn Ďề xây dựng con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ďã Ďược Đảngta quán triệt, vận dụng và phát triển. Phương hướng, mục tiêu, Ďiều kiện và giảipháp liên quan trực tiếp Ďến vấn Ďề xây dựng con người cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện Ďại hoá Ďã Ďược Đảng ta chỉ rõ trong nhiều nghị quyết. Đại hộilần thứ X của Đảng Ďã chỉ rõ phương hướng chung là: ‖Xây dựng và hoàn thiệngiá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dântộc trong thời kì công nghiệp hoá, hiện Ďại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồidưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, Ďặc biệt là lýtưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, Ďạo Ďức và bản lĩnh văn hoá con ngườiViệt Nam‖. Xây dựng con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng của C.Mác vàHồ Chí Minh là sự chuẩn bị tích cực, chủ Ďộng nguồn nhân lực chất lượng caocho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện Ďại hoá, cho tương lai và triển vọng của Ďấtnước trên con Ďường phát triển theo lý tưởng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội(Hoàng Đình Cúc, 2008). Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực qua từng giai Ďoạn phát triển kinh tế - xãhội Ďã Ďược Đảng và Nhà nước chú trọng. Với sự bùng nổ của cuộc cách mạngcông nghệ 4.0 và hàng loạt các hiệp Ďịnh thương mại tự do thế hệ mới ra Ďời Ďềutrọng tâm chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Mặt khác, xuhướng phát triển kinh tế số Ďang là tất yếu, nâng cao năng lực cạnh trạnh, gópphần phát triển kinh tế, thể hiện ở việc theo báo cáo, tỉ trọng giá trị tăng thêm củakinh tế số trong GDP các năm từ 2020 - 2023 lần lượt là 12,66%, 12,88%12,63% và 12,33%. Trung bình tỉ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số trong GDPcác năm 2020 - 2023 Ďạt khoảng 12,62 và năm 2023 là 12,33 , trong Ďó ngànhkinh tế số lõi Ďóng góp 7,42% (chiếm 60,19%), số hoá các ngành khác Ďóng góp4,91%, chiếm 39,81% (Tổng cục Thống kê, 2023). Trước những yêu cầu Ďó, việcnghiên cứu, Ďề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nềnkinh tế số ở Việt Nam sẽ là việc cần thiết hiện nay phù hợp với tinh thần của Đạihội lần thứ XIII của Đảng tiếp tục xác Ďịnh phát triển nguồn nhân lực, nhất lànguồn nhân lực chất lượng cao là một Ďột phá chiến lược, là yếu tố quyết ĎịnhĎẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế,chuyển Ďổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảoĎảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. 2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết Theo Liên Hợp Quốc thì nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kĩ năng,kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tao của con người có quan hệ tới sự phát triểncủa mỗi cá nhân và của Ďất nước. Ngân hàng Thế giới thì Ďịnh nghĩa rằng, nguồnnhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kĩ năng nghề nghiệpcủa mỗi cá nhân. Còn theo tổ chức Lao Ďộng quốc tế, nguồn nhân lực của mộtquốc gia là toàn bộ những người trong Ďộ tuổi có khả năng tham gia lao Ďộng, là 580nguồn cung cấp sức lao Ďộng cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con ngườicho sự phát triển và mặt khác, nguồn nhân lực là khả năng lao Ďộng của xã hội, lànguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Và với lẽ Ďó, nguồn nhân lực chấtlượng cao phải là những con người phát triển cả về trí lực và thể lực, cả về khảnăng lao Ďộng, về tính tích cực chính trị - xã hội, về Ďạo Ďức, tình cảm trongsáng. Nguồn nhân lực chất lược cao có thể không cần Ďông về số lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế số của Việt Nam PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM Phạm Thị Hồng Mỵ(1) TÓM TẮT: Bài viết sẽ phân tích vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong nềnkinh tế số; thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế số ở ViệtNam và Ďề xuất giải pháp trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu cho rằng: cầnthiết ban hành văn bản chuyên biệt, trong Ďó xác Ďịnh các nhiệm vụ, giải phápnhằm nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cao dành riêng cho nềnkinh tế số; chú trọng phát triển nhân lực chất lượng cao về trí tuệ nhân tạo (AI),dữ liệu lớn (Big Data), khoa học dữ liệu, Ďiện toán Ďám mây,… Tăng cường hợptác quốc tế trong Ďào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinhtế số. Từ khoá: Nguồn nhân lực chất lượng cao, kinh tế số, phát triển bền vững. ABSTRACT: This article will analyze the role of high-quality human resources in thedigital economy; Current status of high-quality human resources in the digitaleconomy in Vietnam and proposed solutions in the future. Research resultssuggest that: it is necessary to issue specialized documents that identify tasks andsolutions to improve the quantity and quality of human resources dedicated to thedigital economy; Focus on developing high-quality human resources in ArtificialIntelligence (AI), Big Data, data science, cloud computing... Strengtheninternational cooperation in training quality human resources high level to servedigital economic development. Keywords: high quality human resources; digital economy; SustainableDevelopment. 1. Đặt vấn đề Theo quan Ďiểm triết học Mác - Lênin, con người là thực thể thống nhất giữamặt sinh học và mặt xã hội, là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Cho nên ngaytừ khi bước vào thời kì Ďổi mới, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quáđộ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng Ďược thông qua tại Đại hội VII (năm 1991) Ďãkhẳng Ďịnh: ―Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội con người Ďược giải phóng,nhân dân làm chủ Ďất nước, có nền kinh tế phát triển cao và nền văn hoá tiên tiến,1. Trường Đại học Sài Gòn. Email: pthmy@sgu.edu.vn 579Ďậm Ďà bản sắc dân tộc; mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cóĎiều kiện Ďể phát triển cá nhân, công bằng xã hội và dân chủ Ďược Ďảm bảo‖.Vấn Ďề xây dựng con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ďã Ďược Đảngta quán triệt, vận dụng và phát triển. Phương hướng, mục tiêu, Ďiều kiện và giảipháp liên quan trực tiếp Ďến vấn Ďề xây dựng con người cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện Ďại hoá Ďã Ďược Đảng ta chỉ rõ trong nhiều nghị quyết. Đại hộilần thứ X của Đảng Ďã chỉ rõ phương hướng chung là: ‖Xây dựng và hoàn thiệngiá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dântộc trong thời kì công nghiệp hoá, hiện Ďại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồidưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, Ďặc biệt là lýtưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, Ďạo Ďức và bản lĩnh văn hoá con ngườiViệt Nam‖. Xây dựng con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng của C.Mác vàHồ Chí Minh là sự chuẩn bị tích cực, chủ Ďộng nguồn nhân lực chất lượng caocho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện Ďại hoá, cho tương lai và triển vọng của Ďấtnước trên con Ďường phát triển theo lý tưởng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội(Hoàng Đình Cúc, 2008). Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực qua từng giai Ďoạn phát triển kinh tế - xãhội Ďã Ďược Đảng và Nhà nước chú trọng. Với sự bùng nổ của cuộc cách mạngcông nghệ 4.0 và hàng loạt các hiệp Ďịnh thương mại tự do thế hệ mới ra Ďời Ďềutrọng tâm chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Mặt khác, xuhướng phát triển kinh tế số Ďang là tất yếu, nâng cao năng lực cạnh trạnh, gópphần phát triển kinh tế, thể hiện ở việc theo báo cáo, tỉ trọng giá trị tăng thêm củakinh tế số trong GDP các năm từ 2020 - 2023 lần lượt là 12,66%, 12,88%12,63% và 12,33%. Trung bình tỉ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số trong GDPcác năm 2020 - 2023 Ďạt khoảng 12,62 và năm 2023 là 12,33 , trong Ďó ngànhkinh tế số lõi Ďóng góp 7,42% (chiếm 60,19%), số hoá các ngành khác Ďóng góp4,91%, chiếm 39,81% (Tổng cục Thống kê, 2023). Trước những yêu cầu Ďó, việcnghiên cứu, Ďề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nềnkinh tế số ở Việt Nam sẽ là việc cần thiết hiện nay phù hợp với tinh thần của Đạihội lần thứ XIII của Đảng tiếp tục xác Ďịnh phát triển nguồn nhân lực, nhất lànguồn nhân lực chất lượng cao là một Ďột phá chiến lược, là yếu tố quyết ĎịnhĎẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế,chuyển Ďổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảoĎảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. 2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết Theo Liên Hợp Quốc thì nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kĩ năng,kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tao của con người có quan hệ tới sự phát triểncủa mỗi cá nhân và của Ďất nước. Ngân hàng Thế giới thì Ďịnh nghĩa rằng, nguồnnhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kĩ năng nghề nghiệpcủa mỗi cá nhân. Còn theo tổ chức Lao Ďộng quốc tế, nguồn nhân lực của mộtquốc gia là toàn bộ những người trong Ďộ tuổi có khả năng tham gia lao Ďộng, là 580nguồn cung cấp sức lao Ďộng cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con ngườicho sự phát triển và mặt khác, nguồn nhân lực là khả năng lao Ďộng của xã hội, lànguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Và với lẽ Ďó, nguồn nhân lực chấtlượng cao phải là những con người phát triển cả về trí lực và thể lực, cả về khảnăng lao Ďộng, về tính tích cực chính trị - xã hội, về Ďạo Ďức, tình cảm trongsáng. Nguồn nhân lực chất lược cao có thể không cần Ďông về số lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nền kinh tế số Kinh tế số của Việt Nam Phát triển kinh tế sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
5 trang 198 0 0
-
4 trang 178 0 0
-
48 trang 152 0 0
-
9 trang 134 0 0
-
Mô hình ROPMIS về đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với thương mại điện tử ngành bán lẻ
8 trang 130 1 0 -
25 trang 65 1 0
-
204 trang 65 0 0
-
4 trang 63 0 0