Danh mục

Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trong điều kiện hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 517.83 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn nhân lực giảng viên là nguồn lực cung cấp sức lao động, đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động hoạt động giảng dạy và nghiên cứu trong các cơ sở giáo dục đại học. Trong điều kiện hiện nay, phát triển nguồn nhân lực giảng viên là yêu cầu bức bách của các cơ sở giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực giảng viên trong điều kiện hiện nayHỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY NGUYỄN MINH HƯNG*, NGUYỄN VĂN HÒA1,** 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: nmhung2325@gmail.com ** Email : nvhoa55@yahoo.com Tóm tắt: Nguồn nhân lực giảng viên là nguồn lực cung cấp sức lao động, đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động hoạt động giảng dạy và nghiên cứu trong các cơ sở giáo dục đại học. Trong điều kiện hiện nay, phát triển nguồn nhân lực giảng viên là yêu cầu bức bách của các cơ sở giáo dục đại học. Để có lực lượng giảng viên đủ về số lượng, cao về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu, các cơ sở giáo dục đại học phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp phát triển về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Từ khoá: Giảng viên, nguồn nhân lực giảng viên, cơ sở giáo dục đại học.1. MỞ ĐẦU Để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong điều kiện hiện nay, các cơ sởgiáo dục đại học phải sử dụng nhiều nguồn lực như: nguồn lực tài chính, nguồn lực cơ sở vậtchất, nguồn lực khoa học, công nghệ và nguồn nhân lực giảng viên. Trong đó, nguồn nhân lựcgiảng viên là nguồn lực quan trọng nhất, có tính quết định để khai thác và sử dụng hiệu quả cácnguồn lực khác. Mọi sự phát triển của các cơ sở giáo dục đại học, suy cho cùng, đều bắt nguồntừ hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên. Phát triển nguồn nhân lực giảng viênchính là cơ sở để giải quyết các vấn đề khác của nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trongcác cơ sở giáo dục đại học như đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, phương thứcđánh giá. Do đó, phát triển nguồn nhân lực giảng viên phải được ưu tiên hàng đầu.2. NỘI DUNG2.1. Nguồn nhân lực giảng viên Khái niệm “nguồn nhân lực giảng viên” được hình thành trên cơ sở của khái niệm “nguồnnhân lực” và khái niệm “giảng viên”. Vì thế, muốn làm rõ khái niệm “nguồn nhân lực giảngviên” thì chúng ta phải lần lượt làm rõ hai khái niệm tạo thành nó: thứ nhất, khái niệm “nguồnnhân lực”; và thứ hai, khái niệm “giảng viên”. Thứ nhất, khái niệm “nguồn nhân lực”. Cho đến nay, khái niệm nguồn nhân lực được tiếpcận dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng tựu chung lại đều hàm chứa những nội dung như sau:nguồn nhân lực là tổng hợp trí lực, năng lực, thể lực và kỹ năng của con người; nguồn nhân lựcđóng vai trò quyết định đối với các hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn; sức mạnh củanguồn nhân lực thể hiện thông qua số lượng, chất lượng và cơ cấu. “Nguồn nhân lực là một bộ phận của nguồn lực tham gia vào quá trình sản xuất của xãhội; tuỳ theo cơ sở phân chia, người ta chia nguồn lực thành các loại khác nhau. Căn cứ vàochức năng nguồn lực tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, người ta chia nguồn lực thànhnguồn lực lao động, nguồn lực vốn, nguồn lực khoa học và công nghệ, nguồn lực tài nguyênthiên nhiên và các nguồn lực phi kinh tế. Căn cứ vào tính chất nguồn lực, người ta chia nguồnlực thành nguồn lực vật chất và nguồn lực phi vật chất; theo cách phân chia này thì nguồn nhânlực là một bộ phận của nguồn lực mang tính vật chất. Căn cứ vào xuất xứ nguồn lực, người tachia nguồn lực thành nguồn lực trong nước và nguồn lực nước ngoài. Như vậy, nguồn lực tham 231TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019gia vào quá trình sản xuất của xã hội là tổng thể các nguồn lực” [3, tr.37]. Điều này giúp chochúng ta thấy rõ mối quan hệ giữa các nguồn lực trong quá trình giáo dục và đào tạo. Mỗi nguồnlực có vai trò và ý nghĩa khác nhau, trong đó nguồn nhân lực có vai trò và ý nghĩa quan trọngnhất trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nguồn nhân lực là nguồn lực cung cấp sức lao động cho sản xuất của xã hội. Sức lao độnglà toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một con người và được con ngườiđem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. Như vậy, sức lao động là tổnghợp năng lực thể chất và tinh thần của con người được sử dụng trong quá trình lao động, sảnxuất. Sức lao động là khả năng lao động của con người; còn lao động, sản xuất là sự tiêu dùngsức lao động trong hiện thực. Sức lao động chính là dấu hiệu cơ bản khác biệt trong nội hàmcủa khái niệm nguồn nhân lực. Hay nói cách khác, đây chín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: