Danh mục

Phát triển nguồn nhân lực số đáp ứng yêu cầu kinh tế số ở thành phố Đà Nẵng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 637.17 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết làm rõ khái niệm, nội hàm và đặc trưng của nguồn nhân lực số và đánh giá thực trạng nguồn nhân lực số ở Đà Nẵng. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực số đáp ứng yêu cầu kinh tế số ở thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực số đáp ứng yêu cầu kinh tế số ở thành phố Đà Nẵng PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC SỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KINH TẾ SỐ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Lâm Bá Hoà(1), Nguyễn Thị Thu Hà(2) TÓM TẮT: Cách mạng công nghiệp 4.0 thúc Ďẩy mạnh mẽ quá trình chuyển Ďổi nền kinhtế từ dựa vào tài nguyên sang nền kinh tế dựa trên tài nguyên tri thức với trụ cộtlà Internet và kĩ thuật số. Nền kinh tế số ra Ďời Ďòi hỏi phải có nguồn nhân lực(NNL) số phù hợp. Bài viết làm rõ khái niệm, nội hàm và Ďặc trưng của NNL sốvà Ďánh giá thực trạng NNL số ở Đà Nẵng. Từ Ďó, nghiên cứu Ďề xuất một số giảipháp phát triển NNL số Ďáp ứng yêu cầu kinh tế số ở thành phố Đà Nẵng. Từ khoá: ICT; kinh tế số; nguồn nhân lực; nguồn nhân lực số; thành phố Đà Nẵng. ABSTRACT: The Fourth Industrial Revolution is driving a strong transformation of theeconomy from resource-based to knowledge-based, with the Internet and digitaltechnology as its pillars. The emergence of the digital economy demands asuitable digital workforce. This article clarifies the concept, content, andcharacteristics of the digital workforce and evaluates the current situation of thedigital workforce in Danang. From there, the study proposes several solutions todevelop the digital workforce to meet the requirements of the digital economy inDanang city. Keywords: ICT, Digital economy; Human resources; Digital workforce;Danang city. 1. Giới thiệu Một nền kinh tế muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải dựa trên ba yếutố cơ bản Ďó là: áp dụng khoa học công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng và pháttriển NNL, trong Ďó, nguồn lực con người giữ vai trò quan trọng. Dưới tác Ďộngcủa cách mạng công nghiệp lần thứ tư, máy móc tự Ďộng hoá sẽ thay thế conngười, sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh nghiệp (DN) chủ yếu là cạnhtranh về tài nguyên tri thức, tức là hàm lượng tri thức kết tinh trong sản phẩmhàng hoá - dịch vụ nhờ vào NNL chất lượng cao.1. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Email: lamtuelam@due.edu.vn2. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Email: ha.ntt@due.edu.vn 488 Nhận thức Ďược tầm quan trọng của nền kinh tế - kĩ thuật số, Chính phủ ĎãĎưa ra nhiều biện pháp khác nhau Ďể khuyến khích tăng trưởng trong lĩnh vựcnày. Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Ďã ký Quyết Ďịnh số749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình chuyển Ďổi số quốc gia Ďến năm 2025, Ďềra mục tiêu Ďến năm 2030 của cả nước. Các biện pháp bao gồm cải thiện cơ sở hạtầng Internet và khả năng tiếp cận các dịch vụ 5G, số hoá chính phủ và ứng dụngcông nghệ cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau. Đến năm 2030, Chính phủkỳ vọng nền kinh tế - kĩ thuật số sẽ chiếm 30% GDP của Việt Nam, một mục tiêuĎầy tham vọng khi nền kinh tế - kĩ thuật số hiện nay chỉ chiếm 8,2% GDP. Để phát triển Ďược nền kinh tế số, cần phải vượt qua một số thách thức, trongĎó có thách thức về NNL. Phát triển kinh tế số Ďòi hỏi phải có NNL phát triểntương ứng, phải có NNL số Ďể triển khai, tổ chức thực hiện và vận hành nền kinhtế một cách hiệu quả. Nghiên cứu sẽ làm rõ khái niệm, nội hàm và Ďặc trưng của NNL số và Ďánhgiá thực trạng NNL số ở Đà Nẵng. Từ Ďó, nghiên cứu Ďề xuất một số giải phápphát triển NNL số Ďáp ứng yêu cầu kinh tế số ở thành phố Đà Nẵng. 2. Cơ sở lí thuyết 2.1. Các hái niệm liên quan 2.1.1. Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao Liên Hợp Quốc Ďịnh nghĩa: NNL là tất cả những kiến thức, kĩ năng, kinhnghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển củamỗi cá nhân và của Ďất nước‖. Ở Ďây, nguồn lực con người Ďược coi như mộtnguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tàinguyên thiên nhiên. Các nhà kinh tế học cho rằng, NNL chất lượng cao (NNLCLC) là hạt nhâncủa NNL, là toàn bộ thể thực, trí năng với trình Ďộ chuyên môn, kĩ thuật, kĩ năngmà con người tích luỹ Ďược, có khả năng cung cấp lại dòng thu nhập nổi trộitrong tương lai. Hiện tại, có rất nhiền khái niệm khác nhau về NNLCLC ở ViệtNam, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận. Phạm Minh Hạc (1996) Ďịnh nghĩa NNLCLClà Ďội ngũ nhân lực có trình Ďộ và năng lực cao, là lực lượng xung kích tiếp nhậnchuyển giao công nghệ tiên tiến, sử dụng có hiệu quả việc ứng dụng vào Ďiềukiện nước ta, là hạt nhân Ďưa lĩnh vực của mình Ďi vào công nghiệp hoá, hiện Ďạihoá Ďược mở rộng theo kiểu vết dầu loang bằng cách dẫn dắt những bộ phận cótrình Ďộ và năng lực thấp hơn, Ďi lên với tốc Ďộ nhanh. Đỗ Văn Đạo (2009) chorằng, NNLCLC là bộ phận lao Ďộng xã hội có trình Ďộ học vấn và chuyên môn kĩthuật cao; có kĩ năng lao Ďộng giỏi và có khả năng thích ứng nhanh với nhữngthay Ďổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất; có sức khoẻ và phẩm chất tốt, cókhả năng vận dụng sáng tạo những tri thức, những kĩ năng Ďã Ďược Ďào tạo vàoquá trình lao Ďộng sản xuất nhằm Ďem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.Nguyễn Hữu Dũng (2002) Ďưa ra khái niệm NNLCLC Ďể chỉ một con người, một 489người lao Ďộng cụ thể có trình Ďộ lành nghề (về chuyên môn kĩ thuật) ứng với mộtngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao Ďộng về chuyên môn kĩ thuật nhấtĎịnh (trên Ďại học, Ďại học, cao Ďẳng, công nhân kĩ thuật lành nghề). Nguyễn HuyTrung (2006) cũng khẳng Ďịnh ―NNLCLC là nhân lực Ďã qua Ďào tạo, có kiến thứctốt về một lĩnh vực công việc, thành thạo kĩ năng thực hiện công việc, có thể chất tốtvà tiềm năng phát triển trong môi trường công việc Ďể Ďáp ứng Ďược các yêu cầucông việc hiện tại cũng như tương lai của tổ chức, cơ quan, Ďơn vị...‖. Ngoài ra, khi bàn về NNLCLC còn có nhiều cách hiểu khác có nội hàm hẹphơn và cụ thể hơn Ďể chỉ những người lao Ďộng có trình Ďộ, có chất lượng, manglại hiệu quả cao trong các lĩnh vực sản xuất. Chẳng hạn, trong lĩnh vực sản xuấtvật chất có những thuật ngữ như chuyên gia, nghệ nhân, công n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: