Danh mục

Phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh nhằm đảm bảo sinh kế tại vùng ven đô ngoại thành Hà Nội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 372.69 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh nhằm đảm bảo sinh kế tại vùng ven đô ngoại thành Hà Nội" trình bày những nội dung chính sau: Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng xanh và mô hình tăng trưởng xanh trong nông nghiệp; Thực trạng phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh tại vùng ven đô ngoại thành Hà Nội; Giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh vùng ven đô ngoại thành Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh nhằm đảm bảo sinh kế tại vùng ven đô ngoại thành Hà Nội KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIATHÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KẾT NỐI TẦM NHÌN QUỐC GIA VỚI HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG XANH NHẰM ĐẢM BẢO SINH KẾ TẠI VÙNG VEN ĐÔ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI NCS. Nguyễn Công Nam Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư / Email: congnam21@gmail.com Tóm tắt: Vùng ven đô là vành đai xanh cung cấp trực tiếp thực phẩm cho cư dân nội thành, cho các khu đô thị mới. Sản xuất nông nghiệp tại vùng ven đô ngoại thành Hà Nội là sinh kế chủ yếu của người dân. Tuy nhiên, với nhịp độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy nhanh, diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở nhiều khu vực vùng ven đô ngày càng bị thu hẹp, phát triển thiếu bền vững. Đồng thời, tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, không khí… đang đe dọa môi trường sống, sinh hoạt và sản xuất của cư dân nơi đây. Điều đó khiến cho sản xuất nông nghiệp vùng ven đô đang đứng trước nhiều thách thức phải chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh nhằm đảm bảo sinh kế ven đô bền vững. Từ khóa: phát triển, nông nghiệp, tăng trưởng xanh, đảm bảo sinh kế, ven đô ngoại thành, bền vững, Hà Nội 1. Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng xanh và mô hình tăng trưởng xanhtrong nông nghiệp Tăng trưởng xanh là một vấn đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều quốcgia và tổ chức trên thế giới bởi đây được xem là mô hình tăng trưởng của tươnglai. Khái niệm “tăng trưởng xanh” có nguồn gốc từ khu vực châu Á - Thái BìnhDương. Tăng trưởng xanh được định nghĩa là kết hợp hài hòa tăng trưởng kinhtế với sự bền vững môi trường, đồng thời nâng cao hiệu quả sinh thái của tăngtrưởng kinh tế và tăng cường sự phối hợp giữa yếu tố kinh tế và môi trường(UNDESA, 2012). Năm 2009, các nước thành viên OECD đã thông qua tuyênbố nhận định rằng xanh hóa (green) và tăng trưởng (growth) có thể đi cùng vớinhau, theo đó chiến lược tăng trưởng xanh có thể tích hợp các khía cạnh kinh tế,môi trường, công nghệ, tài chính và phát triển vào một khuôn khổ toàn diện. TạiViệt Nam, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 2010 đã thông qua chính sách phụchồi và phát triển bền vững, trong đó nhấn mạnh đến chiến lược dài hạn nhằmđảm bảo sự bền vững về môi trường và sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằmđa dạng hóa và bảo đảm khả năng phục hồi kinh tế. Theo quan điểm của WorldBank (2012), tăng trưởng xanh là mô hình tăng trưởng hiệu quả, sạch và có tínhđàn hồi (resilient). Cụ thể, hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên,sạch trong giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường, có tính đàn hồi, chốngchịu được trước các thiên tai, thảm họa thiên nhiên (natural hazards) do tônEconomy and Forecast Review 359KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIATHÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KẾT NỐI TẦM NHÌN QUỐC GIA VỚI HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆPtrọng giới hạn tuyệt đối của môi trường sinh thái. Nhìn chung, các định nghĩađều nhấn mạnh đến phát triển kinh tế nhưng vẫn đảm bảo môi trường, hiệu quảsử dụng tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu, cộng hưởng các công nghệvà dịch vụ, sản phẩm xanh từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và chấtlượng xã hội. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO, 2012), kháiniệm tăng trưởng xanh trong nông nghiệp được xem xét trong khuôn khổ củaxanh hóa nền kinh tế với nông nghiệp (Greening the Economy with Agriculture- GE). Theo đó, xanh hóa nền kinh tế với nông nghiệp bao gồm các nội dung:(i) Đảm bảo yêu cầu môi trường, (ii) Đảm bảo yêu cầu xã hội, (iii) Đảm bảo yêucầu kinh tế. Theo đó, mô hình tăng trưởng xanh trong nông nghiệp cũng phảiđảm bảo các tiêu chí trên (Bảng 1). Bảng 1: Tiêu chí phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng xanh Tiêu chí môi trường Tiêu chí xã hội Tiêu chí kinh tế XH1. Đáp ứng nhu cầu của địa phương về sản phẩm sạch. GiảiMT1. Tiết kiệm năng lượng (sử quyết vấn đề thiếu hụt thực phẩm KT1. Tạo sự liên kết thị trườngdụng các nguồn năng lượng tự phải nhập khẩu hoặc sản phẩm (giữa nông dân, doanh nghiệp,nhiên như gió, ánh nắng mặt trời, phải vận chuyển từ nông thôn ra người tiêu dùng, các tổ chức đoànhệ thống dẫn nước khép kín). thành thị (tốn kém và phải bảo thể địa phương, nhà khoa học). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: