Phát triển nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 68.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là: Đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả nuôi tôm vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế giai đoạn 1998 - 2003; đề xuất một số giải pháp phát triển nuôi tôm hiệu quả và bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 28, 2005 PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Tài Phúc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa Thiên Huế, một tỉnh duyên hải miền Trung, có hệ thống đầm phá ven biển rộng lớn (gần 22.000 ha) được xếp vào loại lớn của thế giới. Hệ thồng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, Lăng Cô chạy dọc suốt 5 huyện ven biển Thừa Thiên Huế, từ Phong Điền đến Phú Lộc, là một vùng đầm phá nước lợ với hệ sinh thái sông biển phong phú và đặc sắc là điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho nhiều loại thủy sinh phát triển, một lợi thế cho nhiều ngành nghề nông lâm, ngư nghiệp, mà đặc biệt là nghề nuôi trồng thủy sản [7; 8]. Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh các ngành khai thác tài nguyên đầm phá mà chủ yếu là nghề nuôi tôm với nhiều hình thức và trình độ khác nhau, đã làm thay đổi diện mạo của toàn vùng đầm phá ven biển. Một bộ phận dân cư trong vùng có đời sống tăng đáng kể, song nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái cần được tiếp tục nghiên cứu. Sự bùng nổ nuôi tôm một cách ồ ạt và tự phát đã làm cho không gian đầm phá bị chia cắt manh mún, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản đang giảm sút; những điều này sẽ để lại hậu quả nặng nề cho vùng đầm phá trong tương lai. Xuất phát từ đó, Chúng tôi lựa chọn vấn đề “Phát triển nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế làm đề tài nghiên cứu với mục tiêu chủ yếu là: Đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả nuôi tôm vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế giai đoạn 1998 2003. Đề xuất một số giải pháp phát triển nuôi tôm hiệu quả và bền vững. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Những kết quả nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế: Trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2003, diện tích nuôi tôm vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế tăng nhanh, nhất là những năm 2000 2003. Năm 2000 diện tích nuôi tôm là 2.021ha, chiếm khoảng 66,77% diện tích nuôi trồng thủy sản. 5 Năm 2003 các trị số tương ứng là 3.875ha, chiếm khoảng 80,45%; tăng 207,46% so với năm 2000 [2;3;5]. Cùng với sự gia tăng về diện tích, nghề nuôi tôm vùng đầm phá đã không ngừng áp dụng kỹ thuật và những hình thức nuôi tiến bộ nên năng suất tôm nuôi tăng khá, từ 0,208 tấn/ha ở năm 1998 lên 0,858 tấn/ha ở năm 2003, tương ứng tăng 412,5%. Từ đó sản lượng tôm nuôi tăng, năm 2003 đạt 9.149 tấn, tăng 11,66 lần so với năm 1998. Đây chính là nguồn nhiên liệu tôm cho chế biến, xuất khẩu và tiêu dùng nội địa [3;6]. Các huyện Phú Vang, Phú Lộc phát triển nuôi tôm nhanh hơn các huyện khác. Vùng đầm phá huyện Phú Lộc tăng diện tích bình quân hàng năm 41,192%/năm và sản lượng tăng 109,84%/năm trong thời gian trên. Phong Điền không mở rộng diện tích nuôi tôm, nhưng lại đầu tư thâm canh nên sản lượng tôm nuôi ở năm 2003 tăng 9,67 lần so với năm 1998 [1;2;6]. 2. Hiệu quả nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế: Thời kỳ 1998 2003 hiệu quả nuôi tôm có sự biến động đáng kể. Ở năm 1998 số hộ nuôi có lãi đạt tỷ lệ cao nhất 74,2% số hộ nuôi và số hộ bị lỗ là 9,2% số hộ nuôi. Nhiều huyện có số hộ nuôi có lãi từ 85 96% số hộ nuôi, như Phú Vang, Quảng Điền, Hương Trà. Năm 2003 do phát triển ồ ạt diện tích nuôi tôm mà các yếu tố giống, thức ăn công nghiệp, phòng trừ dịch bệnh không được kiểm soát chặt chẽ nên số hộ nuôi toàn vùng bị lỗ là 1.094 hộ, chiếm khoảng 21,6% hộ nuôi [2; 3; 6]. Bảng 1: Hiệu quả sản xuất tôm của các hộ điều tra theo các hình thức nuôi, tính cho 1 ha Bán Quảng canh cải tiến Bán thâm canh TC/QCCT Quảng Quảng Phú Quảng Chỉ tiêu ĐVT Phú Lộc Phú Lộc Điền Điền Lộc Điền GT GT (1000đ) (1000đ) GT (1000đ) GT (1000đ) (Lần) (Lần) 1. Tổng giá trị sản xuất 1000đ 40964,12 37423,79 53613,73 50878,88 1,31 1,36 (GO) 2. Chi phí trung gian (IC) 1000đ 21738,48 1714,17 24029,21 23618,20 1,11 1,20 3. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 19225,64 17709,62 2584,52 27260,68 1,54 1,54 4. Công lao động Ngày/người 184,18 195,67 211,22 223,12 1,15 1,14 4. VA/GO Lần 0,47 0,47 0,55 0,54 1,17 1,15 6 6. VA/IC Lần 0,88 0,90 1,23 1,15 1,42 1,28 7. VA/công lao động 1000đ 104,38 90,51 140,07 122,18 1,34 1,35 (Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra hộ năm 2003) Hình thức nuôi bán thâm canh có hiệu quả hơn so với hình thức nuôi quảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 28, 2005 PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Tài Phúc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa Thiên Huế, một tỉnh duyên hải miền Trung, có hệ thống đầm phá ven biển rộng lớn (gần 22.000 ha) được xếp vào loại lớn của thế giới. Hệ thồng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, Lăng Cô chạy dọc suốt 5 huyện ven biển Thừa Thiên Huế, từ Phong Điền đến Phú Lộc, là một vùng đầm phá nước lợ với hệ sinh thái sông biển phong phú và đặc sắc là điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho nhiều loại thủy sinh phát triển, một lợi thế cho nhiều ngành nghề nông lâm, ngư nghiệp, mà đặc biệt là nghề nuôi trồng thủy sản [7; 8]. Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh các ngành khai thác tài nguyên đầm phá mà chủ yếu là nghề nuôi tôm với nhiều hình thức và trình độ khác nhau, đã làm thay đổi diện mạo của toàn vùng đầm phá ven biển. Một bộ phận dân cư trong vùng có đời sống tăng đáng kể, song nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái cần được tiếp tục nghiên cứu. Sự bùng nổ nuôi tôm một cách ồ ạt và tự phát đã làm cho không gian đầm phá bị chia cắt manh mún, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản đang giảm sút; những điều này sẽ để lại hậu quả nặng nề cho vùng đầm phá trong tương lai. Xuất phát từ đó, Chúng tôi lựa chọn vấn đề “Phát triển nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế làm đề tài nghiên cứu với mục tiêu chủ yếu là: Đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả nuôi tôm vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế giai đoạn 1998 2003. Đề xuất một số giải pháp phát triển nuôi tôm hiệu quả và bền vững. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Những kết quả nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế: Trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2003, diện tích nuôi tôm vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế tăng nhanh, nhất là những năm 2000 2003. Năm 2000 diện tích nuôi tôm là 2.021ha, chiếm khoảng 66,77% diện tích nuôi trồng thủy sản. 5 Năm 2003 các trị số tương ứng là 3.875ha, chiếm khoảng 80,45%; tăng 207,46% so với năm 2000 [2;3;5]. Cùng với sự gia tăng về diện tích, nghề nuôi tôm vùng đầm phá đã không ngừng áp dụng kỹ thuật và những hình thức nuôi tiến bộ nên năng suất tôm nuôi tăng khá, từ 0,208 tấn/ha ở năm 1998 lên 0,858 tấn/ha ở năm 2003, tương ứng tăng 412,5%. Từ đó sản lượng tôm nuôi tăng, năm 2003 đạt 9.149 tấn, tăng 11,66 lần so với năm 1998. Đây chính là nguồn nhiên liệu tôm cho chế biến, xuất khẩu và tiêu dùng nội địa [3;6]. Các huyện Phú Vang, Phú Lộc phát triển nuôi tôm nhanh hơn các huyện khác. Vùng đầm phá huyện Phú Lộc tăng diện tích bình quân hàng năm 41,192%/năm và sản lượng tăng 109,84%/năm trong thời gian trên. Phong Điền không mở rộng diện tích nuôi tôm, nhưng lại đầu tư thâm canh nên sản lượng tôm nuôi ở năm 2003 tăng 9,67 lần so với năm 1998 [1;2;6]. 2. Hiệu quả nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế: Thời kỳ 1998 2003 hiệu quả nuôi tôm có sự biến động đáng kể. Ở năm 1998 số hộ nuôi có lãi đạt tỷ lệ cao nhất 74,2% số hộ nuôi và số hộ bị lỗ là 9,2% số hộ nuôi. Nhiều huyện có số hộ nuôi có lãi từ 85 96% số hộ nuôi, như Phú Vang, Quảng Điền, Hương Trà. Năm 2003 do phát triển ồ ạt diện tích nuôi tôm mà các yếu tố giống, thức ăn công nghiệp, phòng trừ dịch bệnh không được kiểm soát chặt chẽ nên số hộ nuôi toàn vùng bị lỗ là 1.094 hộ, chiếm khoảng 21,6% hộ nuôi [2; 3; 6]. Bảng 1: Hiệu quả sản xuất tôm của các hộ điều tra theo các hình thức nuôi, tính cho 1 ha Bán Quảng canh cải tiến Bán thâm canh TC/QCCT Quảng Quảng Phú Quảng Chỉ tiêu ĐVT Phú Lộc Phú Lộc Điền Điền Lộc Điền GT GT (1000đ) (1000đ) GT (1000đ) GT (1000đ) (Lần) (Lần) 1. Tổng giá trị sản xuất 1000đ 40964,12 37423,79 53613,73 50878,88 1,31 1,36 (GO) 2. Chi phí trung gian (IC) 1000đ 21738,48 1714,17 24029,21 23618,20 1,11 1,20 3. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 19225,64 17709,62 2584,52 27260,68 1,54 1,54 4. Công lao động Ngày/người 184,18 195,67 211,22 223,12 1,15 1,14 4. VA/GO Lần 0,47 0,47 0,55 0,54 1,17 1,15 6 6. VA/IC Lần 0,88 0,90 1,23 1,15 1,42 1,28 7. VA/công lao động 1000đ 104,38 90,51 140,07 122,18 1,34 1,35 (Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra hộ năm 2003) Hình thức nuôi bán thâm canh có hiệu quả hơn so với hình thức nuôi quảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phát triển nuôi tôm Vùng đầm phá ven biển Môi trường sinh thái Nghề nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
225 trang 222 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0