Danh mục

Phát triển sản xuất chè theo hướng bền vững trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.06 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển sản xuất chè theo hướng bền vững giữ một vai trò quan trọng, nằm trong tổng thể phát triển nông nghiệp bền vững, và thực sự là kế sách tồn tại lâu dài, không thể thay thế. Cùng với cây lúa ở đồng bằng, cây chè có thế mạnh ở trung du và miền núi nói chung và ở Thái Nguyên nói riêng. Trồng chè có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế xói mòn, rửa trôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển sản xuất chè theo hướng bền vững trên địa bàn thành phố Thái NguyênPhạm Thị Thanh Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ98(10): 39 - 44PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNPhạm Thị Thanh Nga*, Bùi Đình Hòa, Đặng Thị Bích Huệ, Vũ Thị HiềnTrường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCây chè là cây trồng chủ lực quyết định để phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là ở các tỉnh trungdu, miền núi. Phát triển sản xuất chè theo hướng bền vững giữ một vai trò quan trọng, nằm trongtổng thể phát triển nông nghiệp bền vững, và thực sự là kế sách tồn tại lâu dài, không thể thay thế.Cùng với cây lúa ở đồng bằng, cây chè có thế mạnh ở trung du và miền núi nói chung và ở TháiNguyên nói riêng. Trồng chè có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế xói mòn, rửatrôi. Chè là cây trồng phù hợp với đất đai, khí hậu vùng đồi núi. Phát triển chè sẽ thu hút đượclượng lao động đáng kể, không những chỉ trong khâu sản xuất nguyên liệu mà cả khâu chế biến vàtiêu thụ. Do vậy phát triển sản xuất chè ngoài ý nghĩa kinh tế, còn ổn định đời sống và định cư chongười dân.Từ khóa: Phát triển, sản xuất chè, bền vững, thành phố Thái NguyênĐẶT VẤN ĐỀ*Với diện tích 18.000 ha, đứng thứ 2 trong cảnước, cây chè từ lâu đã là cây trồng truyềnthống của người dân tỉnh Thái Nguyên. Địnhhướng chung của thành phố trong những nămsắp tới là hướng tới phát triển ngành nôngnghiệp của thành phố một cách bền vững cảvề kinh tế và xã hội. Phát triển sản xuất chètrong ngành nông nghiệp cũng không nằmngoài xu hướng đó. Những năm gần đây, sảnxuất chè của Thành phố cũng đã có nhữngbước tiến đáng kể. Tuy nhiên, xét theo quanđiểm phát triển bền vững, sản xuất chè vẫncòn nhiều tồn tại. Do chưa có chiến lược pháttriển ngành chè hợp lý, thiếu quy hoạch đồngbộ giữa phát triển vùng nguyên liệu và nhàmáy chế biến nên giữa chế biến và sản xuấtnguyên liệu chưa gắn kết chặt chẽ với nhau,nguyên liệu búp chè chưa đáp ứng tiêu chuẩnan toàn để chế biến ra chè chất lượng cao...Một số doanh nghiệp và người trồng chè chạytheo lợi nhuận trước mắt đã sử dụng thuốc trừsâu, phân bón hóa học bất tuân thủ nguyên tắcan toàn và vệ sinh thực phẩm. Thực tế nàykhiến cho sản phẩm chè kém chất lượng, gâytổn hại uy tín của ngành chè Thái Nguyên,ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe conngười và môi trường sinh thái. Đây là nhữngvấn đề cấp thiết đặt ra cần phải được nghiên*Tel: 0988 284024, Email: thanhnga1301@gmail.comcứu, nhận xét, đánh giá một cách xác thựcnhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu phát huy thếmạnh và xử lý hạn chế yếu kém để sản xuấtchè theo hướng bền vững và nâng cao hơnnữa hiệu quả sản xuất chè của vùng.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu này tập trung vào 3 xã từ 3 vùngcủa thành phố đó là xã Tân Cương thuộc vùngtrọng điểm có quy mô diện tích chè lớn. XãPhúc Hà thuộc vùng có quy mô diện tích chètrung bình và xã Tích Lương đại diện cho cácxã, phường có quy mô diện tích nhỏ. Mỗi xãchọn 30 hộ đại diện cho nhóm hộ giàu – khá,trung bình và nghèo.Sử dụng câu hỏi mở, thông qua phương phápnày trực tiếp tiếp cận các chủ hộ, các đốitượng có liên quan đến sản xuất chè, để hiểubiết được thực trạng, những khó khăn, thuậnlợi trong quá trình sản xuất. Từ đó có cái nhìnkhách quan để có thể đưa ra những giải pháp,những định hướng phát triển sản xuất trongtương lai. Số liệu sau khi điều tra được tổnghợp với sự trợ giúp của phần mềm EXCEL.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNThực trạng sản xuất chè tại địa bànnghiên cứuThấy được thế mạnh của cây chè, không chỉcó ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có tác dụngcải tạo môi trường sinh thái, đồng thời gópphần thực hiện xóa đói giảm nghèo, tạo công39Phạm Thị Thanh Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆăn việc làm cho người dân các xã vùng núi.Trong những năm qua, thành phố TháiNguyên đã theo sát chủ trương của tỉnh đề ranhằm kích thích phát triển sản xuất chè, mởcác lớp tập huấn để hướng dẫn người dân tiếnhành sản xuất chè. Kết quả là chỉ trong mộtthời gian ngắn, cây chè đã trở thành một trongnhững cây trồng chủ lực, tăng lên đáng kể vềdiện tích, năng suất và sản lượng. Năm 2009diện tích chè của thành phố là 1.161 ha, đếnnăm 2011 tăng lên là 1.220 ha với sản lượng14.670 tấn búp chè tươi. Tuy nhiên sản xuấtchè ở thành phố hiện nay vẫn còn nhiều vấnđề tồn tại từ chất lượng sản phẩm đến quytrình tổ chức sản xuất nguyên liệu cũng nhưchế biến. Để thấy rõ thực trạng tình hình sảnxuất chè tại Thành phố Thái Nguyên tôi đisâu nghiên cứu một số nội dung sau:Nguồn nhân lực của nhóm hộ điều traĐộ tuổi bình quân của chủ hộ ở 3 xã là 41,66tuổi. Hầu hết ở độ tuổi này, các chủ hộ điềutra đã ổn định về cơ sở vật chất, có vốn sốngvà có một số kinh nghiệm nhất định. Các chủhộ điều tra đã có sự am hiểu trong lĩnh vựctrồng chè. Do vậy đây là một thuận lợi đángkể, góp phần thúc đẩy việc kinh doanh và sảnxuất chè trong mỗi hộ.Bên cạnh yếu tố độ tuổi, trình độ học vấn củachủ hộ nhìn chung còn thấp, ...

Tài liệu được xem nhiều: