Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 625.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á nghiên cứu tiến hành tìm hiểu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính, chất lượng thể chế và quản trị của 10 nước trong khu vực Đông Nam Á, trong giai đoạn 2000 - 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á Nguyễn H. M. Trâm, Bùi H. Ngọc. HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 23 Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á Financial development, economic growth and institutional quality in Southeast Asian Countries Nguyễn Huỳnh Mai Trâm1*, Bùi Hoàng Ngọc2 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 * Tác giả liên hệ, Email: tramnhm.20ae@ou.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT DOI:10.46223/HCMCOUJS. Trong thời gian gần đây, tăng trưởng kinh tế tại quốc gia ở proc.vi.17.1.2517.2022 khu vực Đông Nam Á rất ấn tượng, vượt trội hơn so với các khu vực khác trên thế giới. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các nền kinh tế trong khu vực thực sự là rất lớn, cả về kinh tế lẫn chất lượng thể chế quản trị. Bài nghiên cứu tiến hành tìm hiểu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính, chất lượng thể chế và quản Ngày nhận: 30/09/2022 trị của 10 nước trong khu vực Đông Nam Á, trong giai đoạn 2000 Ngày nhận lại: 05/10/2022 - 2017. Các phương pháp hồi quy gộp, tác động cố định và tác động Duyệt đăng: 07/10/2022 ngẫu nhiên được áp dụng để đưa ra các ước tính. Kết quả chung cho thấy (1) chất lượng thể chế và quản trị tốt hơn thúc đẩy sự phát triển của khu vực tài chính cũng như sự tăng trưởng kinh tế ở cả các nền kinh tế đang phát triển và nền kinh tế phát triển (Singapore), (2) có mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa phát triển tài chính và tăng trưởng, và (3) chưa đủ bằng chứng để kết luận rằng độ mở cửa thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng thể chế và sự phát triển tài chính trong mẫu nghiên cứu này. ABSTRACT Từ khóa: In recent times, the economic growth in Southeast Asia has chất lượng thể chế; Đông Nam been impressive, outperforming other regions of the world. Á; phát triển tài chính; quản trị; tăng trưởng kinh tế However, the difference between economies in the region is really huge, both in terms of economy and quality of governance institutions. The study investigates the relationship between economic growth, financial development, institutional quality, and governance of 10 countries in Southeast Asia from the period 2000 - 2017. Pooled ordinary least squares, fixed, and random effect methods are used to make the estimates. The overall results show that (1) better institutional quality and governance promote the development of the financial sector as well as economic growth in both developing and developed economies (Singapore); (2) there is Keywords: a two-way causal relationship between financial development and institutional quality; ASEAN; growth; and (3) there is not enough evidence to conclude that trade financial development; openness affects economic growth, institutional quality, and governance; economic growth financial development in this sample. 24 Nguyễn H. M. Trâm, Bùi H. Ngọc. HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 1. Giới thiệu Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế đã thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách từ nhiều nước trên toàn thế giới. Tài liệu về tăng trưởng - tài chính đã được khẳng định rõ ràng rằng phát triển tài chính đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua cả hai kênh trực tiếp và gián tiếp (Pradhan, Arvin, Hall, & Norman, 2017). Trên thực tế, có quan điểm cho rằng tài chính và tăng trưởng có thể phụ thuộc lẫn nhau. Nhưng cũng có những nghi ngờ về mối quan hệ tài chính - tăng trưởng: Tài chính và tăng trưởng cũng có thể phát triển độc lập với nhau, vì vậy không có mối quan hệ nhân quả (hoặc nhân quả không đáng kể) nào tồn tại giữa chúng (Chandavarkar, 1992). Trước thực trạng đó, nghiên cứu này tiến hành xem xét mối quan hệ giữa sự phát triển tài chính, chất lượng thể chế, độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đông Nam Á (ASEAN). Về tăng trưởng kinh tế, trong hai mươi năm qua, khu vực này đã vượt trội so với các khu vực khác trên thế giới và cũng đã trải qua những bước phát triển lớn trong hệ thống tài chính truyền thống do ngân hàng chi phối kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 (Le, Kim, & Lee, 2016). Tuy nhiên, các quốc gia trong khu vực ASEAN có sự tăng trưởng và phát triển tài chính đa dạng. Sự khác biệt giữa các nền kinh tế ASEAN thực sự là rất lớn. Ví dụ, vào năm 2012, tổng sản phẩm quốc nội bình quân của Singapore (theo giá thị trường) gần như gấp 60 lần của Myanmar, trong khi Indonesia có dân số lớn hơn 611 lần so với Brunei Darussalam - với diện tích đất lớn hơn 340 lần. Sự chênh lệch này còn được thể hiện rõ rệt trong các hệ thống quản trị và khả năng thực thi các nguyên tắc pháp quyền một cách hiệu quả. Đó là lý do bài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á Nguyễn H. M. Trâm, Bùi H. Ngọc. HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 23 Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á Financial development, economic growth and institutional quality in Southeast Asian Countries Nguyễn Huỳnh Mai Trâm1*, Bùi Hoàng Ngọc2 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 * Tác giả liên hệ, Email: tramnhm.20ae@ou.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT DOI:10.46223/HCMCOUJS. Trong thời gian gần đây, tăng trưởng kinh tế tại quốc gia ở proc.vi.17.1.2517.2022 khu vực Đông Nam Á rất ấn tượng, vượt trội hơn so với các khu vực khác trên thế giới. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các nền kinh tế trong khu vực thực sự là rất lớn, cả về kinh tế lẫn chất lượng thể chế quản trị. Bài nghiên cứu tiến hành tìm hiểu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính, chất lượng thể chế và quản Ngày nhận: 30/09/2022 trị của 10 nước trong khu vực Đông Nam Á, trong giai đoạn 2000 Ngày nhận lại: 05/10/2022 - 2017. Các phương pháp hồi quy gộp, tác động cố định và tác động Duyệt đăng: 07/10/2022 ngẫu nhiên được áp dụng để đưa ra các ước tính. Kết quả chung cho thấy (1) chất lượng thể chế và quản trị tốt hơn thúc đẩy sự phát triển của khu vực tài chính cũng như sự tăng trưởng kinh tế ở cả các nền kinh tế đang phát triển và nền kinh tế phát triển (Singapore), (2) có mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa phát triển tài chính và tăng trưởng, và (3) chưa đủ bằng chứng để kết luận rằng độ mở cửa thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng thể chế và sự phát triển tài chính trong mẫu nghiên cứu này. ABSTRACT Từ khóa: In recent times, the economic growth in Southeast Asia has chất lượng thể chế; Đông Nam been impressive, outperforming other regions of the world. Á; phát triển tài chính; quản trị; tăng trưởng kinh tế However, the difference between economies in the region is really huge, both in terms of economy and quality of governance institutions. The study investigates the relationship between economic growth, financial development, institutional quality, and governance of 10 countries in Southeast Asia from the period 2000 - 2017. Pooled ordinary least squares, fixed, and random effect methods are used to make the estimates. The overall results show that (1) better institutional quality and governance promote the development of the financial sector as well as economic growth in both developing and developed economies (Singapore); (2) there is Keywords: a two-way causal relationship between financial development and institutional quality; ASEAN; growth; and (3) there is not enough evidence to conclude that trade financial development; openness affects economic growth, institutional quality, and governance; economic growth financial development in this sample. 24 Nguyễn H. M. Trâm, Bùi H. Ngọc. HCMCOUJS-Kỷ yếu, 17(1), 23-35 1. Giới thiệu Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế đã thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách từ nhiều nước trên toàn thế giới. Tài liệu về tăng trưởng - tài chính đã được khẳng định rõ ràng rằng phát triển tài chính đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua cả hai kênh trực tiếp và gián tiếp (Pradhan, Arvin, Hall, & Norman, 2017). Trên thực tế, có quan điểm cho rằng tài chính và tăng trưởng có thể phụ thuộc lẫn nhau. Nhưng cũng có những nghi ngờ về mối quan hệ tài chính - tăng trưởng: Tài chính và tăng trưởng cũng có thể phát triển độc lập với nhau, vì vậy không có mối quan hệ nhân quả (hoặc nhân quả không đáng kể) nào tồn tại giữa chúng (Chandavarkar, 1992). Trước thực trạng đó, nghiên cứu này tiến hành xem xét mối quan hệ giữa sự phát triển tài chính, chất lượng thể chế, độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đông Nam Á (ASEAN). Về tăng trưởng kinh tế, trong hai mươi năm qua, khu vực này đã vượt trội so với các khu vực khác trên thế giới và cũng đã trải qua những bước phát triển lớn trong hệ thống tài chính truyền thống do ngân hàng chi phối kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 (Le, Kim, & Lee, 2016). Tuy nhiên, các quốc gia trong khu vực ASEAN có sự tăng trưởng và phát triển tài chính đa dạng. Sự khác biệt giữa các nền kinh tế ASEAN thực sự là rất lớn. Ví dụ, vào năm 2012, tổng sản phẩm quốc nội bình quân của Singapore (theo giá thị trường) gần như gấp 60 lần của Myanmar, trong khi Indonesia có dân số lớn hơn 611 lần so với Brunei Darussalam - với diện tích đất lớn hơn 340 lần. Sự chênh lệch này còn được thể hiện rõ rệt trong các hệ thống quản trị và khả năng thực thi các nguyên tắc pháp quyền một cách hiệu quả. Đó là lý do bài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng thể chế Phát triển tài chính Tăng trưởng kinh tế Kiểm định Hausman Mô hình Tác động cố địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 720 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 247 0 0 -
13 trang 192 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 156 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 151 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 143 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0