Danh mục

Phát triển thị trường tài chính xanh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 852.79 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu về tài chính xanh và mối quan hệ giữa tài chính xanh với phát triển bền vững; vai trò của tài chính xanh trong nền kinh tế; thực trạng phát triển thị trường tài chính xanh tại Việt Nam; giải pháp phát triển thị trường tài chính xanh ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thị trường tài chính xanh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH XANH HƢỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Võ Tuyết Trinh(1) TÓM TẮT: Tài chính xanh (TCX) Ďóng vai trò là kênh dẫn vốn và Ďiều tiết nguồn lựccho phát triển nền kinh tế xanh, hướng tới sự phát triển bền vững (PTBV) thôngqua việc cung cấp các lựa chọn hoặc khuyến khích khách hàng có ý thức bảo vệmôi trường. Mặc dù mới xuất hiện trong những năm gần Ďây nhưng TCX Ďãnhanh chóng trở thành là xu hướng tất yếu trên toàn thế giới trong bối cảnh hiệnnay. Với cam kết Ďưa mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050, giảm phát thải khímethane vào năm 2030, nên nhu cầu Ďầu tư vào các dự án giảm thiểu tác ĎộngĎến môi trường tại Việt Nam sẽ ngày càng nhiều trong tương lai. Do Ďó, pháttriển TCX sẽ là một trong những nền tảng thực hiện các mục tiêu xanh hoá nềnkinh tế, hướng tới mục tiêu PTBV. Chính vì vậy, trong thời gian tới Việt Namcần triển khai thực hiện nhiều giải pháp Ďồng bộ và có hệ thống Ďể phát triển hơnnữa thị trường TCX. Từ khoá: TCX, thị trường TCX, PTBV, Việt Nam. ABSTRACT: Green finance plays a role as a channel for capital allocation and resourceregulation for the development of a green economy, aiming towards sustainabledevelopment by providing options or incentives for environmentally consciouscustomers. Although emerging only in recent years, green finance has quicklybecome an essential trend worldwide in the current context. With commitmentsto achieve net-zero emissions by 2050 and reduce methane emissions by 2030,the demand for investment in projects that mitigate environmental impacts inVietnam will increasingly grow in the future. Therefore, the development ofgreen finance will be one of the platforms to implement green economyobjectives, aiming towards sustainable development goals. Hence, in the comingtime, Vietnam needs to implement various systematic solutions to furtherdevelop the green finance market. Keywords: Green finance, green finance market, sustainable development, Vietnam.1. Học viện Ngân hàng - Phân viện Phú Yên. 811 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam ngày càng quan tâm Ďến vấn Ďề môitrường và biến Ďổi khí hậu, với cam kết mạnh mẽ trước cộng Ďồng quốc tế về nềnkinh tế “zero” khí thải nhà kính vào năm 2050 tại COP26(1), cho nên Nhà nướcĎã xác Ďịnh phát triển TCX ở Việt Nam là hướng Ďi Ďúng Ďắn Ďể huy Ďộng vốncho nền kinh tế xanh (Minh Anh, 2023). Để thúc Ďẩy hành trình xanh hoá nềnkinh tế, TCX là một phương thức Ďặc biệt mà các quốc gia trên thế giới Ďều coitrọng hàng Ďầu. Đặc biệt, sau Ďại dịch COVID-19, phát triển TCX ngày càngĎược nhìn nhận sâu sắc, diễn ra với tốc Ďộ nhanh hơn, do con người ngày càng ýthức Ďược những ảnh hưởng nghiêm trọng về kinh tế - xã hội và sức khoẻ với hệquả Ďược dự báo trong ngắn hạn và dài hạn. Tại Việt Nam, sau Ďại dịch, xuhướng phát triển kinh tế ngày càng coi trọng các giá trị bền vững, hài hoà giữakinh tế và môi trường hơn. Với cam kết Ďưa mức phát thải ròng về zero vào năm2050, giảm phát thải khí methane vào năm 2030, nhu cầu Ďầu tư của Việt Namvào các dự án giảm thiểu tác Ďộng Ďến môi trường sẽ ngày càng lớn. Do vậy, việcphát triển hệ thống TCX trong bối cảnh hiện nay rất cần thiết, tạo bệ phóng giúpnền kinh tế phục hồi và PTBV hơn. Mặc dù trong thời gian qua, sau khi Kế hoạch hành Ďộng quốc gia về tăngtrưởng xanh Ďược ban hành năm 2014, hệ thống TCX tại Việt Nam Ďã Ďược quantâm và Ďược huy Ďộng nhiều nguồn lực Ďể phát triển. Cụ thể, Bộ Tài chính, Ngânhàng Nhà nước Ďã xây dựng một số nghị Ďịnh, thông tư khuyến khích phát triểnTCX, Ďể TCX thật sự là kênh dẫn vốn và Ďiều tiết nguồn lực cho phát triển xanh(Minh Anh, 2023), hướng Ďến mục tiêu PTBV. Tuy nhiên, việc phát triển TCX làcả một quá trình, bởi nhận thức của xã hội và cộng Ďồng doanh nghiệp về TCXcòn khá hạn chế. Do Ďó, cần có nhiều giải pháp Ďồng bộ hơn Ďể phát triển thịtrường TCX hướng tới PTBV trong thời gian tới. 2. Tổng quan về tài chính xanh 2.1. Tài chính xanh và mối quan hệ giữa tài chính xanh với phát triển bền vững Khái niệm ―PTBV‖ xuất hiện từ những năm Ďầu của thập niên 70 của thế kỉXX trong phong trào bảo vệ môi trường (Wikipedia). Cụm từ PTBV lần Ďầu tiênxuất hiện vào năm 1980, trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn thế giới Ďược côngbố bởi Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên - IUCN.Khi Ďó, PTBV Ďược hiểu Ďơn giản là sự phát triển của nhân loại không thể chỉchú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu củaxã hội và sự tác Ďộng Ďến môi trường sinh thái học. Sau Ďó, vào năm 1987, trongbáo cáo “Tương lai chung của chúng ta” của Hội Ďồng Thế giới về Môi trườngvà Phát triển (WCED) của Liên Hợp Quốc năm 1987, Ďã Ďịnh nghĩa PTBV là sựphát triển Ďáp ứng Ďược những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngạicho việc Ďáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. Đến năm 1992, tại Hội nghị1. Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến Ďổi khí hậu. 812Thượng Ďỉnh Trái Ďất về Môi trường và Phát triển, tổ chức ở Rio de Janeiro(Braxin) và Hội nghị Thượng Ďỉnh Thế giới về PTBV, tổ chức ở Johannesburg(Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 Ďã xác Ďịnh ―PTBV là quá trình phát triển có sự kếthợp chặt chẽ, hợp lí và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: kinh tế - xã hội -môi trường. Và như vậy tiêu chí Ďể Ďánh giá sự PTBV là sự tăng trưởng kinh tế ổnĎịnh; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệmtài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao Ďược chất lượng môi trường sống‖. Trong khi Ďó, thuật ngữ ―TCX‖ ra Ďời gắn liền với sự phát triển của kinh tếxanh, là xu hướng phát triển trên thế giới cũng như tại Việt N ...

Tài liệu được xem nhiều: