Phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển bền vững để giảm những ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới. Một trong những vấn đề dẫn tới khó khăn trong triển khai các dự án xanh, hướng tới bảo vệ môi trường là thiếu vốn. Trong điều kiện này, trái phiếu xanh được xem như sản phẩm tài chính hiệu quả để giải quyết vấn đề về vốn cho các dự án xanh. Tuy nhiên, thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam chưa phát triển phù hợp với nhu cầu của kinh tế xanh. Trong nội dung bài báo, tác giả phân tích thực trạng về thị trường trái phiếu xanh cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt NamTaäp 06/2021 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam Đinh Quang Minh - CQ56/11.03CLCP hát triển bền vững để giảm những ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới. Một trong những vấn đề dẫn tới khó khăn trong triển khai các dự án xanh, hướng tới bảo vệ môitrường là thiếu vốn. Trong điều kiện này, trái phiếu xanh được xem như sản phẩm tàichính hiệu quả để giải quyết vấn đề về vốn cho các dự án xanh. Tuy nhiên, thị trườngtrái phiếu xanh ở Việt Nam chưa phát triển phù hợp với nhu cầu của kinh tế xanh.Trong nội dung bài báo, tác giả phân tích thực trạng về thị trường trái phiếu xanh cũngnhư đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề này. Quan niệm về trái phiếu xanh Theo Bộ nguyên tắc phát hành và sử dụng nguồn thu từ Trái phiếu xanh (GreenBond Principles - GBP), Trái phiếu xanh là bất kỳ một loại trái phiếu nào mà số tiềnthu được từ việc phát hành trái phiếu được sử dụng cho việc tài trợ một phần hoặc toànbộ dự án liên quan đến môi trường hay còn gọi là dự án xanh như: các dự án nănglượng sạch, nước sạch... Mỗi quốc gia, tổ chức, khu vực khác nhau sẽ có những cáchthức, quy định riêng về việc phát hành loại trái phiếu này nhưng tất cả phải dựa trên bộtiêu chuẩn quốc tế (GBP). Trong đó, trái phiếu xanh cần tuân thủ 4 nguyên tắc là: sửdụng tiền thu được, đánh giá và lựa chọn dự án, quản lý tiền thu được và báo cáo vềviệc sử dụng vốn. Như vậy, giống như các loại trái phiếu khác, trái phiếu xanh là một công cụ nợ đểhuy động vốn nhưng trái phiếu xanh có đặc trưng riêng là gắn liền với mục đích sửdụng số vốn huy động được. Đó là số tiền thu về từ phát hành trái phiếu xanh phảiđược dùng để tài trợ hoặc tái tài trợ cho các dự án xanh. Theo GBP, danh mục xanhgồm 10 ngành lớn và một số lĩnh vực nhỏ điển hình như: các danh mục về bảo tồnnăng lượng, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và một số danh mục về bảo vệmôi trường như: giao thông sạch, năng lượng sạch, nước sạch,... Trái phiếu xanh có thểđược phát hành bởi Chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức tài chính hoặc cácdoanh nghiệp. nghiªn cøu khoa häc 64 Sinh viªnCAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 06/2021 Sự cần thiết của Trái phiếu xanh Trái phiếu xanh là một công cụ nợ đem lại lợi ích cho tổ chức phát hành, nhà đầutư và xã hội. Đối với tổ chức phát hành, mặc dù phải chịu những kiểm tra, giám sát choquá trình sử dụng vốn từ trái phiếu xanh nhưng việc phát hành trái phiếu xanh giúp tổchức phát hành có đủ nguồn vốn đầu tư cho các dự án xanh, giúp các dự án xanh có thểđi vào hoạt động, đem lại lợi ích cả về kinh tế và môi trường. Đối với nhà đầu tư, đầutư vào trái phiếu xanh không chỉ mang lại lợi nhuận, giúp nhà đầu tư đa dạng hóa danhmục đầu tư mà còn thể hiện trách nhiệm của nhà đầu tư với bảo vệ môi trường. Đối vớixã hội, trái phiếu xanh tạo điều kiện thu hút nguồn vốn lớn từ xã hội để thực hiện cácdự án xanh, từ đó góp phần cải thiện môi trường, giảm thiểu những tác động của biếnđổi khí hậu. Đồng thời, trái phiếu xanh góp phần nâng cao nhận thức của nhà đầu tư vềcác vấn đề môi trường. Thực trạng thị trường Trái phiếu xanh Về chính sách Trong thời gian qua, Chính phủ nỗ lực trong ban hành các chính sách mang tínhđịnh hướng về phát triển thị trường trái phiếu xanh như: Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giaiđoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn 2050; Quyết định số 403/QĐ – TTg ngày 20/9/2014 củaThủ tướng Chính phủ về kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh; Quyết địnhsố 1191/QĐ – TTg ngày 14/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lộ trình pháttriển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030. Theo đó, các cơ chế,chính sách về phát triển thị trường trái phiếu xanh được xây dựng theo hướng tạo thuậnlợi cho các chủ thể huy đọng vốn trái phiếu xanh để thực hiện các dự án xanh. Bên cạnh các cơ chế, chính sách định hướng hỗ trợ, khuyến khích trái phiếu xanh,việc phát hành trái phiếu xanh hiện nay phải tuân theo quy định tại Nghị định163/2018/NĐ – CP của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp và Nghị địnhsố 95/2018/NĐ – CP của Chính phủ về phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giaodịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, hai văn bảnnày chưa có nhiều tiêu chuẩn riêng đối với trái phiếu xanh. Theo đó, nghị định này chỉbổ sung định nghĩa và một số quy định về trái phiếu doanh nghiệp xanh và trái phiếuchính phủ xanh. Theo Nghị định 163, trái phiếu doanh nghiệp xanh là trái phiếu doanhnghiệp được phát hành để đầu tư cho các dự án bảo vệ môi trường theo quy định của nghiªn cøu khoa häc 65 Sinh viªnTaäp 06/2021 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁLuật bảo vệ môi trường. Bên cạnh việc tuân thủ các quy định về phát hành trái phiếubao gồm các điều kiện cơ bản để phát hành trái phiếu, điều khoản, điều kiện trái phiếuthị trường trong nước, quốc tế, chế độ công bố thông tin và báo cáo như trái phiếudoanh nghiệp; tổ chức phát hành trái phiếu xanh phải hạch toán riêng và quản lý vốnhuy động từ trái phiếu xanh của công ty. Số vốn này phải được giải ngân cho các dự ánbảo vệ môi trường theo kế hoạch của doanh nghiệp và được phê duyệt bởi các cơ quancó thẩm quyền. Các tổ chức phát hành còn được yêu cầu công bố thông tin về quytrình quản lý và rút vốn huy động từ phát hành trái phiếu xanh, và đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt NamTaäp 06/2021 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam Đinh Quang Minh - CQ56/11.03CLCP hát triển bền vững để giảm những ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới. Một trong những vấn đề dẫn tới khó khăn trong triển khai các dự án xanh, hướng tới bảo vệ môitrường là thiếu vốn. Trong điều kiện này, trái phiếu xanh được xem như sản phẩm tàichính hiệu quả để giải quyết vấn đề về vốn cho các dự án xanh. Tuy nhiên, thị trườngtrái phiếu xanh ở Việt Nam chưa phát triển phù hợp với nhu cầu của kinh tế xanh.Trong nội dung bài báo, tác giả phân tích thực trạng về thị trường trái phiếu xanh cũngnhư đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề này. Quan niệm về trái phiếu xanh Theo Bộ nguyên tắc phát hành và sử dụng nguồn thu từ Trái phiếu xanh (GreenBond Principles - GBP), Trái phiếu xanh là bất kỳ một loại trái phiếu nào mà số tiềnthu được từ việc phát hành trái phiếu được sử dụng cho việc tài trợ một phần hoặc toànbộ dự án liên quan đến môi trường hay còn gọi là dự án xanh như: các dự án nănglượng sạch, nước sạch... Mỗi quốc gia, tổ chức, khu vực khác nhau sẽ có những cáchthức, quy định riêng về việc phát hành loại trái phiếu này nhưng tất cả phải dựa trên bộtiêu chuẩn quốc tế (GBP). Trong đó, trái phiếu xanh cần tuân thủ 4 nguyên tắc là: sửdụng tiền thu được, đánh giá và lựa chọn dự án, quản lý tiền thu được và báo cáo vềviệc sử dụng vốn. Như vậy, giống như các loại trái phiếu khác, trái phiếu xanh là một công cụ nợ đểhuy động vốn nhưng trái phiếu xanh có đặc trưng riêng là gắn liền với mục đích sửdụng số vốn huy động được. Đó là số tiền thu về từ phát hành trái phiếu xanh phảiđược dùng để tài trợ hoặc tái tài trợ cho các dự án xanh. Theo GBP, danh mục xanhgồm 10 ngành lớn và một số lĩnh vực nhỏ điển hình như: các danh mục về bảo tồnnăng lượng, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và một số danh mục về bảo vệmôi trường như: giao thông sạch, năng lượng sạch, nước sạch,... Trái phiếu xanh có thểđược phát hành bởi Chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức tài chính hoặc cácdoanh nghiệp. nghiªn cøu khoa häc 64 Sinh viªnCAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 06/2021 Sự cần thiết của Trái phiếu xanh Trái phiếu xanh là một công cụ nợ đem lại lợi ích cho tổ chức phát hành, nhà đầutư và xã hội. Đối với tổ chức phát hành, mặc dù phải chịu những kiểm tra, giám sát choquá trình sử dụng vốn từ trái phiếu xanh nhưng việc phát hành trái phiếu xanh giúp tổchức phát hành có đủ nguồn vốn đầu tư cho các dự án xanh, giúp các dự án xanh có thểđi vào hoạt động, đem lại lợi ích cả về kinh tế và môi trường. Đối với nhà đầu tư, đầutư vào trái phiếu xanh không chỉ mang lại lợi nhuận, giúp nhà đầu tư đa dạng hóa danhmục đầu tư mà còn thể hiện trách nhiệm của nhà đầu tư với bảo vệ môi trường. Đối vớixã hội, trái phiếu xanh tạo điều kiện thu hút nguồn vốn lớn từ xã hội để thực hiện cácdự án xanh, từ đó góp phần cải thiện môi trường, giảm thiểu những tác động của biếnđổi khí hậu. Đồng thời, trái phiếu xanh góp phần nâng cao nhận thức của nhà đầu tư vềcác vấn đề môi trường. Thực trạng thị trường Trái phiếu xanh Về chính sách Trong thời gian qua, Chính phủ nỗ lực trong ban hành các chính sách mang tínhđịnh hướng về phát triển thị trường trái phiếu xanh như: Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giaiđoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn 2050; Quyết định số 403/QĐ – TTg ngày 20/9/2014 củaThủ tướng Chính phủ về kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh; Quyết địnhsố 1191/QĐ – TTg ngày 14/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lộ trình pháttriển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn 2030. Theo đó, các cơ chế,chính sách về phát triển thị trường trái phiếu xanh được xây dựng theo hướng tạo thuậnlợi cho các chủ thể huy đọng vốn trái phiếu xanh để thực hiện các dự án xanh. Bên cạnh các cơ chế, chính sách định hướng hỗ trợ, khuyến khích trái phiếu xanh,việc phát hành trái phiếu xanh hiện nay phải tuân theo quy định tại Nghị định163/2018/NĐ – CP của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp và Nghị địnhsố 95/2018/NĐ – CP của Chính phủ về phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giaodịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, hai văn bảnnày chưa có nhiều tiêu chuẩn riêng đối với trái phiếu xanh. Theo đó, nghị định này chỉbổ sung định nghĩa và một số quy định về trái phiếu doanh nghiệp xanh và trái phiếuchính phủ xanh. Theo Nghị định 163, trái phiếu doanh nghiệp xanh là trái phiếu doanhnghiệp được phát hành để đầu tư cho các dự án bảo vệ môi trường theo quy định của nghiªn cøu khoa häc 65 Sinh viªnTaäp 06/2021 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁLuật bảo vệ môi trường. Bên cạnh việc tuân thủ các quy định về phát hành trái phiếubao gồm các điều kiện cơ bản để phát hành trái phiếu, điều khoản, điều kiện trái phiếuthị trường trong nước, quốc tế, chế độ công bố thông tin và báo cáo như trái phiếudoanh nghiệp; tổ chức phát hành trái phiếu xanh phải hạch toán riêng và quản lý vốnhuy động từ trái phiếu xanh của công ty. Số vốn này phải được giải ngân cho các dự ánbảo vệ môi trường theo kế hoạch của doanh nghiệp và được phê duyệt bởi các cơ quancó thẩm quyền. Các tổ chức phát hành còn được yêu cầu công bố thông tin về quytrình quản lý và rút vốn huy động từ phát hành trái phiếu xanh, và đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Thị trường trái phiếu xanh Trái phiếu xanh Chính sách phát triển thị trường Tài chính xanh Huy động vốn xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 588 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 251 2 0 -
12 trang 152 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 119 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 93 0 0 -
10 trang 88 0 0
-
7 trang 48 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 45 0 0 -
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
6 trang 43 0 0 -
Xu hướng phát triển trái phiếu xanh trên thế giới và tại Việt Nam
4 trang 41 0 0