Phát triển thư viện số tại thư viện khoa học xã hội Việt Nam - vấn đề và triển vọng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thảo luận quá trình phát triển thư viện số của Thư viện thông qua việc tạo lập nguồn tài nguyên số, xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin và phần mềm để quản lý và khai thác tài liệu số, nhận diện những lý do khiến hệ thống thư viện số hiện tại chưa phát huy được hiệu quả phục vụ. Cuối cùng là những định hướng và kế hoạch cụ thể trong việc phát triển thư viện số thông minh cho Thư viện trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thư viện số tại thư viện khoa học xã hội Việt Nam - vấn đề và triển vọngPhát triển thư viện số Nguyễn Thị Minh Trungtại thư viện khoa học xã hội Việt Nam - vấn đề và triển vọng PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM - VẤN ĐỀ VÀ TRIỂN VỌNGDEVELOPING DIGITAL LIBRARY AT THE VIETNAM SOCIAL SCIENCE LIBRARY - CHALLENGES AND PROSPECTS Nguyễn Thị Minh Trung*TÓM TẮT Là một bộ phận thuộc Viện Thông tin Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,Thư viện Khoa học xã hội có nhiệm vụ cung cấp thông tin về các vấn đề khoa học xã hội và nhân văn chocác cơ quan, tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước; Bảo tồn, khai thác và phát huy di sản truyền thốngcủa Thư viện Khoa học xã hội; phát triển thành Thư viện Quốc gia về Khoa học xã hội. Trong giai đoạnhiện nay, dưới sự ảnh hưởng sâu rộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), phát triểnhoạt động của thư viện số, tiến tới thư viện số thông minh là một trong những mối quan tâm hàng đầu củaThư viện. Bài viết thảo luận quá trình phát triển thư viện số của Thư viện thông qua việc tạo lập nguồn tàinguyên số, xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin và phần mềm để quản lý và khai thác tài liệu số, nhậndiện những lý do khiến hệ thống thư viện số hiện tại chưa phát huy được hiệu quả phục vụ. Cuối cùng lànhững định hướng và kế hoạch cụ thể trong việc phát triển thư viện số thông minh cho Thư viện trong thờigian tới. Từ khóa: chuyển đổi số, bộ sưu tập số, thư viện số thông minh, Thư viện Khoa học xã hộiABSTRACT As a unit of the Institute of Social Sciences Information, the Library of Social Sciences works to fulfillthe tasks of providing information for acencies, organizations and individuals interested in social scienceand humanity issues of Vietnam and the world; preserving and promoting the use of its collections; makingit the National Library of Social Sciences. Currently, under the profound influence of the Fourth IndustrialRevolution, developing digital library activities, moving towards smart digital library is one of theLibrary’s top concerns. The paper discusses the digital library development process of the Library bycreating its digital resources, equipping information technology infrastructure and digital software tomanage the collections, identifying reasons why the current digital library system is not working effectively.Lastly, the orientation and plans to develop the smart digital library in the near future are discussed. Keywords: digital transformation, digital collections, smart digital library, Library of Social Sciences.1. GIỚI THIỆU THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN THÔNG TIN KHXH Viện Thông tin Khoa học xã hội (KHXH) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Namđược thành lập vào ngày 08/05/1975 trên cơ sở hợp nhất Thư viện Khoa học xã hội và Ban Thôngtin Khoa học xã hội. Viện Thông tin KHXH có chức năng nghiên cứu, cung cấp thông tin khoahọc cho Đảng và Nhà nước, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, các cơ quan hoạch định chính sách,các tổ chức và cá nhân quan tâm tới các vấn đề về khoa học xã hội và nhân văn của Việt Nam và* Thạc sĩ, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. -17-KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THÔNG MINH ISBN: 978-604-73-9168-4– KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAMthế giới; Bảo tồn, khai thác, phát triển Thư viện Khoa học xã hội; Hợp tác, liên kết, tư vấn, dịchvụ trong các hoạt động nghiên cứu, thông tin khoa học, thư viện; In ấn, xuất bản, đào tạo nguồnnhân lực thông tin - thư viện. Là một bộ phận quan trọng thuộc Viện Thông tin KHXH, hoạt độngcủa Thư viện tập trung vào việc nâng cao năng lực phục vụ nghiên cứu và nhu cầu của bạn đọc vàgiới dùng tin; Bảo tồn, khai thác và phát huy di sản truyền thống của Thư viện KHXH; xây dựngvà phát triển Thư viện thành Thư viện Quốc gia về Khoa học xã hội. Trước khi được giao cho Viện Thông tin KHXH quản lý, Thư viện KHXH đã hoạt động 7năm với tư cách là đơn vị độc lập thuộc Ủy ban KHXH Việt Nam và có lịch sử tồn tại hơn 50năm với tư cách là thư viện của Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO). Nguồn tư liệu của Thưviện EFEO được hình thành từ việc các thành viên EFEO sưu tầm và mua tại các nước thuộcvùng Viễn Đông (kể cả tổ chức chép tay) và từ trao đổi qua lại với các thư viện, các trường đạihọc, các tổ chức khoa học trên khắp thế giới. Chính vì vậy, các bộ sưu tập của Thư viện EFEOphong phú cả về nội dung và hình thức, tiêu biểu như: các bản sao sắc phong được ban dưới cáctriều đại phong kiến xưa, chủ yếu là thời Nguyễn; bản sao tư liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thư viện số tại thư viện khoa học xã hội Việt Nam - vấn đề và triển vọngPhát triển thư viện số Nguyễn Thị Minh Trungtại thư viện khoa học xã hội Việt Nam - vấn đề và triển vọng PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM - VẤN ĐỀ VÀ TRIỂN VỌNGDEVELOPING DIGITAL LIBRARY AT THE VIETNAM SOCIAL SCIENCE LIBRARY - CHALLENGES AND PROSPECTS Nguyễn Thị Minh Trung*TÓM TẮT Là một bộ phận thuộc Viện Thông tin Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,Thư viện Khoa học xã hội có nhiệm vụ cung cấp thông tin về các vấn đề khoa học xã hội và nhân văn chocác cơ quan, tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước; Bảo tồn, khai thác và phát huy di sản truyền thốngcủa Thư viện Khoa học xã hội; phát triển thành Thư viện Quốc gia về Khoa học xã hội. Trong giai đoạnhiện nay, dưới sự ảnh hưởng sâu rộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), phát triểnhoạt động của thư viện số, tiến tới thư viện số thông minh là một trong những mối quan tâm hàng đầu củaThư viện. Bài viết thảo luận quá trình phát triển thư viện số của Thư viện thông qua việc tạo lập nguồn tàinguyên số, xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin và phần mềm để quản lý và khai thác tài liệu số, nhậndiện những lý do khiến hệ thống thư viện số hiện tại chưa phát huy được hiệu quả phục vụ. Cuối cùng lànhững định hướng và kế hoạch cụ thể trong việc phát triển thư viện số thông minh cho Thư viện trong thờigian tới. Từ khóa: chuyển đổi số, bộ sưu tập số, thư viện số thông minh, Thư viện Khoa học xã hộiABSTRACT As a unit of the Institute of Social Sciences Information, the Library of Social Sciences works to fulfillthe tasks of providing information for acencies, organizations and individuals interested in social scienceand humanity issues of Vietnam and the world; preserving and promoting the use of its collections; makingit the National Library of Social Sciences. Currently, under the profound influence of the Fourth IndustrialRevolution, developing digital library activities, moving towards smart digital library is one of theLibrary’s top concerns. The paper discusses the digital library development process of the Library bycreating its digital resources, equipping information technology infrastructure and digital software tomanage the collections, identifying reasons why the current digital library system is not working effectively.Lastly, the orientation and plans to develop the smart digital library in the near future are discussed. Keywords: digital transformation, digital collections, smart digital library, Library of Social Sciences.1. GIỚI THIỆU THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN THÔNG TIN KHXH Viện Thông tin Khoa học xã hội (KHXH) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Namđược thành lập vào ngày 08/05/1975 trên cơ sở hợp nhất Thư viện Khoa học xã hội và Ban Thôngtin Khoa học xã hội. Viện Thông tin KHXH có chức năng nghiên cứu, cung cấp thông tin khoahọc cho Đảng và Nhà nước, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, các cơ quan hoạch định chính sách,các tổ chức và cá nhân quan tâm tới các vấn đề về khoa học xã hội và nhân văn của Việt Nam và* Thạc sĩ, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. -17-KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THÔNG MINH ISBN: 978-604-73-9168-4– KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAMthế giới; Bảo tồn, khai thác, phát triển Thư viện Khoa học xã hội; Hợp tác, liên kết, tư vấn, dịchvụ trong các hoạt động nghiên cứu, thông tin khoa học, thư viện; In ấn, xuất bản, đào tạo nguồnnhân lực thông tin - thư viện. Là một bộ phận quan trọng thuộc Viện Thông tin KHXH, hoạt độngcủa Thư viện tập trung vào việc nâng cao năng lực phục vụ nghiên cứu và nhu cầu của bạn đọc vàgiới dùng tin; Bảo tồn, khai thác và phát huy di sản truyền thống của Thư viện KHXH; xây dựngvà phát triển Thư viện thành Thư viện Quốc gia về Khoa học xã hội. Trước khi được giao cho Viện Thông tin KHXH quản lý, Thư viện KHXH đã hoạt động 7năm với tư cách là đơn vị độc lập thuộc Ủy ban KHXH Việt Nam và có lịch sử tồn tại hơn 50năm với tư cách là thư viện của Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO). Nguồn tư liệu của Thưviện EFEO được hình thành từ việc các thành viên EFEO sưu tầm và mua tại các nước thuộcvùng Viễn Đông (kể cả tổ chức chép tay) và từ trao đổi qua lại với các thư viện, các trường đạihọc, các tổ chức khoa học trên khắp thế giới. Chính vì vậy, các bộ sưu tập của Thư viện EFEOphong phú cả về nội dung và hình thức, tiêu biểu như: các bản sao sắc phong được ban dưới cáctriều đại phong kiến xưa, chủ yếu là thời Nguyễn; bản sao tư liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển thư viện số thông minh Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Thư viện thông minh Chuyển đổi số Bộ sưu tập số Thư viện số thông minh Thư viện Khoa học xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 439 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 417 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 309 1 0 -
6 trang 285 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 250 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 249 0 0 -
7 trang 233 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
11 trang 222 0 0