Phát triển thương hiệu – giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho gạo Nếp vải của huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.86 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản phẩm gạo Nếp vải của huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên có nhiều ưu điểm nổi trội, khả năng cạnh tranh cao là động lực để Phú Lương tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Việc nắm vững tình hình sản xuất của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân là rất quan trọng. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích tình hình thực tế sản xuất gạo Nếp vải tại địa phương, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển thương hiệu cho sản phẩm này ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thương hiệu – giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho gạo Nếp vải của huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên Ngô Thị Hƣơng Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 123 - 126 PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU – GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO GẠO NẾP VẢI CỦA HUYỆN PHÖ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Ngô Thị Hƣơng Giang, Nguyễn Vân Anh* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Sản phẩm gạo Nếp vải của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên có nhiều ƣu điểm nổi trội, khả năng cạnh tranh cao là động lực để Phú Lƣơng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ. Việc nắm vững tình hình sản xuất của địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngƣời nông dân là rất quan trọng. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích tình hình thực tế sản xuất gạo Nếp vải tại địa phƣơng, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển thƣơng hiệu cho sản phẩm này ở cả thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Từ khóa: Gạo Nếp vải, đặc sản gạo Nếp Phú Lương, năng lực cạnh tranh gạo Nếp vải, thương hiệu gạo Nếp vải. Cùng trong bối cảnh chung đó, gạo Nếp vải – một đặc sản của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên hiện cũng đang cần có những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đem lại những cơ hội mà còn mạng lại nhiều thách thức to lớn đối với hàng nông sản của Việt Nam. Một trong những thách thức đó chính là môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt với nhiều đối thủ có năng lực cạnh tranh cao. Nhƣ vậy, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản ở một nƣớc nông nghiệp nhƣ nƣớc ta hiện nay, là việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài phải gắn liền trong tổng thể chiến lƣợc xây dựng nền nông nghiệp chất lƣợng cao, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện CNH, HÐH nông nghiệp và nông thôn. Phú Lƣơng là một huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên có vị trí địa lý, có điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, thổ nhƣỡng thuận lợi cho cây lúa phát triển. Gạo Nếp vải là một đặc sản nông nghiệp của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. Gạo đƣợc biết đến bởi hƣơng thơm, vị ngậy, đậm, dẻo của giống nếp này. Chính bởi những đặc điểm nổi trội của giống Nếp vải mà mô hình lúa Nếp vải huyện Phú Lƣơng đã đƣợc nhân rộng từ dự án phục tráng lúa Nếp vải địa phƣơng. Bảng 1:Tình hình sản xuất gạo Nếp vải từ năm 2009 đến năm 2012* Vụ 2009 2010 2011 2012 90 116,6 128,0 135,8 NS( tạ/ha) 60,5 61,0 62,1 62,4 SL( tạ) 5445 7112,6 7948,8 8473.9 DT( ha) 47 60,3 67 73 67,5 65,8 65,8 64,7 SL( tạ) 3172,5 3967,7 4408.6 4723,1 DT( ha) 43 56,3 61 62.8 54,2 57,2 59,1 60,5 2330,6 3220,4 3605,1 3799,4 DT( ha) Lúa ruộng cả năm Lúa xuân Lúa Mùa NS( tạ/ha) NS( tạ/ha) SL( tạ) (Nguồn: Niêm giám thông kê Phú Lương, 2012) * Tel: 0916 427916, Email: vananhqtkdtn@gmail.com 123 Ngô Thị Hƣơng Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Theo số liệu bảng 1, đến năm 2012, Phú Lƣơng đã phát triển diện tích trồng lúa Nếp vải trên 130 ha với năng suất tăng, sản lƣợng tăng ổn định qua các năm. Việc đầu tƣ nhân rộng vùng sản xuất lúa Nếp vải đặc sản tại huyện Phú Lƣơng và bảo tồn giống lúa nếp có năng suất, chất lƣợng cao mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho ngƣời nông dân; phù hợp với chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Để nâng cao năng lực cạnh tranh gạo Nếp vải của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp đƣợc đƣa ra nhƣ: đầu tƣ giống, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất, gia tăng năng suất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Bên cạnh đó, tăng cƣờng huy động gia tăng vốn, giảm chi phí và hạ giá thành,.... Với các giải pháp này gạo Nếp vải của huyện Phú Lƣơng đã thu đƣợc một số kết quả nhất định trong hoạt động sản xuất tiêu thụ cũng nhƣ đóng góp cho địa phƣơng. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này thị trƣờng tiêu thụ không ổn định, ngƣời nông dân chỉ biết sản xuất còn việc bán nhƣ thế nào, bán cho ai lại chƣa đƣợc chú trọng. Sản xuất không chú ý đến yếu tố thị trƣờng, làm theo phong trào, theo kinh nghiệm của bản thân… Sản phẩm gạo Nếp vải không có bao bì, nhãn mác, không xuất xứ hàng hoá là hiện trạng đang diễn ra tại chính vùng sản xuất. Hoạt động giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, dẫn đến tỷ lệ sản phẩm gạo có dƣ lƣợng chất bảo vệ thực vật còn cao, gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng, bức xúc trong xã hội và cản trở trong quá trình tiêu thụ. Với sản lƣợng, năng suất nhƣ hiện nay để có thể đẩy mạnh tiêu thụ vấn đề đặt ra cho gạo Nếp vải huyện Phú Lƣơng cần phải nâng cao hơn khả cạnh tranh, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ trên thị trƣờng trong và ngoài tỉnh Thái 124 118(04): 123 - 126 Nguyên. Để giải quyết vấn đề đó, một trong những giải pháp hữu hiệu đó là cần phải phát triển thƣơng hiệu gạo Nếp vải – Phú Lƣơng vì thông qua thƣơng hiệu sẽ là nhân tố quan trọng giúp cho ngƣời tiêu dùng biết đƣợc nguồn gốc của sản phẩm, nâng cao lòng tin rằng hàng hoá đó có chất lƣợng bảo đảm và đã đƣợc kiểm chứng qua thời gian, giúp ngƣời tiêu dùng giảm chi phí, thời gian tìm hiểu sản phẩm, tạo lòng tin của ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng, về giá cả gạo Nếp vải mà họ tiêu thụ. Vậy giải pháp nào để phát triển thương hiệu gạo Nếp vải Phú Lương? Để phát triển thƣơng hiệu gạo Nếp vải Phú Lƣơng cần phải thực hiện những giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục đầu tƣ vào nâng cao chất lƣợng giống lúa. Tăng cƣờng các hoạt động hỗ trợ về vốn, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ; Tăng cƣờng công tác khuyến nông. Tổ chức các chƣơng trình đào tạo, tập huấn cho nông dân về kỹ thuật trồng, chăm sóc, chọn giống chống sâu bệnh, ảnh hƣởng của thời tiết đến cây lúa.. và xử lý các tình huống sâu bệnh đến giống lúa mới, Công tác tuyên truyền, giáo dục tìm hiểu quy trình sản xuất giống lúa mới nhằm nâng cao ý thức của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thương hiệu – giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho gạo Nếp vải của huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên Ngô Thị Hƣơng Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 123 - 126 PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU – GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO GẠO NẾP VẢI CỦA HUYỆN PHÖ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Ngô Thị Hƣơng Giang, Nguyễn Vân Anh* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Sản phẩm gạo Nếp vải của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên có nhiều ƣu điểm nổi trội, khả năng cạnh tranh cao là động lực để Phú Lƣơng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ. Việc nắm vững tình hình sản xuất của địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngƣời nông dân là rất quan trọng. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích tình hình thực tế sản xuất gạo Nếp vải tại địa phƣơng, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển thƣơng hiệu cho sản phẩm này ở cả thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Từ khóa: Gạo Nếp vải, đặc sản gạo Nếp Phú Lương, năng lực cạnh tranh gạo Nếp vải, thương hiệu gạo Nếp vải. Cùng trong bối cảnh chung đó, gạo Nếp vải – một đặc sản của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên hiện cũng đang cần có những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đem lại những cơ hội mà còn mạng lại nhiều thách thức to lớn đối với hàng nông sản của Việt Nam. Một trong những thách thức đó chính là môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt với nhiều đối thủ có năng lực cạnh tranh cao. Nhƣ vậy, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản ở một nƣớc nông nghiệp nhƣ nƣớc ta hiện nay, là việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài phải gắn liền trong tổng thể chiến lƣợc xây dựng nền nông nghiệp chất lƣợng cao, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện CNH, HÐH nông nghiệp và nông thôn. Phú Lƣơng là một huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên có vị trí địa lý, có điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, thổ nhƣỡng thuận lợi cho cây lúa phát triển. Gạo Nếp vải là một đặc sản nông nghiệp của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. Gạo đƣợc biết đến bởi hƣơng thơm, vị ngậy, đậm, dẻo của giống nếp này. Chính bởi những đặc điểm nổi trội của giống Nếp vải mà mô hình lúa Nếp vải huyện Phú Lƣơng đã đƣợc nhân rộng từ dự án phục tráng lúa Nếp vải địa phƣơng. Bảng 1:Tình hình sản xuất gạo Nếp vải từ năm 2009 đến năm 2012* Vụ 2009 2010 2011 2012 90 116,6 128,0 135,8 NS( tạ/ha) 60,5 61,0 62,1 62,4 SL( tạ) 5445 7112,6 7948,8 8473.9 DT( ha) 47 60,3 67 73 67,5 65,8 65,8 64,7 SL( tạ) 3172,5 3967,7 4408.6 4723,1 DT( ha) 43 56,3 61 62.8 54,2 57,2 59,1 60,5 2330,6 3220,4 3605,1 3799,4 DT( ha) Lúa ruộng cả năm Lúa xuân Lúa Mùa NS( tạ/ha) NS( tạ/ha) SL( tạ) (Nguồn: Niêm giám thông kê Phú Lương, 2012) * Tel: 0916 427916, Email: vananhqtkdtn@gmail.com 123 Ngô Thị Hƣơng Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Theo số liệu bảng 1, đến năm 2012, Phú Lƣơng đã phát triển diện tích trồng lúa Nếp vải trên 130 ha với năng suất tăng, sản lƣợng tăng ổn định qua các năm. Việc đầu tƣ nhân rộng vùng sản xuất lúa Nếp vải đặc sản tại huyện Phú Lƣơng và bảo tồn giống lúa nếp có năng suất, chất lƣợng cao mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho ngƣời nông dân; phù hợp với chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Để nâng cao năng lực cạnh tranh gạo Nếp vải của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp đƣợc đƣa ra nhƣ: đầu tƣ giống, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất, gia tăng năng suất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Bên cạnh đó, tăng cƣờng huy động gia tăng vốn, giảm chi phí và hạ giá thành,.... Với các giải pháp này gạo Nếp vải của huyện Phú Lƣơng đã thu đƣợc một số kết quả nhất định trong hoạt động sản xuất tiêu thụ cũng nhƣ đóng góp cho địa phƣơng. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này thị trƣờng tiêu thụ không ổn định, ngƣời nông dân chỉ biết sản xuất còn việc bán nhƣ thế nào, bán cho ai lại chƣa đƣợc chú trọng. Sản xuất không chú ý đến yếu tố thị trƣờng, làm theo phong trào, theo kinh nghiệm của bản thân… Sản phẩm gạo Nếp vải không có bao bì, nhãn mác, không xuất xứ hàng hoá là hiện trạng đang diễn ra tại chính vùng sản xuất. Hoạt động giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, dẫn đến tỷ lệ sản phẩm gạo có dƣ lƣợng chất bảo vệ thực vật còn cao, gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng, bức xúc trong xã hội và cản trở trong quá trình tiêu thụ. Với sản lƣợng, năng suất nhƣ hiện nay để có thể đẩy mạnh tiêu thụ vấn đề đặt ra cho gạo Nếp vải huyện Phú Lƣơng cần phải nâng cao hơn khả cạnh tranh, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ trên thị trƣờng trong và ngoài tỉnh Thái 124 118(04): 123 - 126 Nguyên. Để giải quyết vấn đề đó, một trong những giải pháp hữu hiệu đó là cần phải phát triển thƣơng hiệu gạo Nếp vải – Phú Lƣơng vì thông qua thƣơng hiệu sẽ là nhân tố quan trọng giúp cho ngƣời tiêu dùng biết đƣợc nguồn gốc của sản phẩm, nâng cao lòng tin rằng hàng hoá đó có chất lƣợng bảo đảm và đã đƣợc kiểm chứng qua thời gian, giúp ngƣời tiêu dùng giảm chi phí, thời gian tìm hiểu sản phẩm, tạo lòng tin của ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng, về giá cả gạo Nếp vải mà họ tiêu thụ. Vậy giải pháp nào để phát triển thương hiệu gạo Nếp vải Phú Lương? Để phát triển thƣơng hiệu gạo Nếp vải Phú Lƣơng cần phải thực hiện những giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục đầu tƣ vào nâng cao chất lƣợng giống lúa. Tăng cƣờng các hoạt động hỗ trợ về vốn, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ; Tăng cƣờng công tác khuyến nông. Tổ chức các chƣơng trình đào tạo, tập huấn cho nông dân về kỹ thuật trồng, chăm sóc, chọn giống chống sâu bệnh, ảnh hƣởng của thời tiết đến cây lúa.. và xử lý các tình huống sâu bệnh đến giống lúa mới, Công tác tuyên truyền, giáo dục tìm hiểu quy trình sản xuất giống lúa mới nhằm nâng cao ý thức của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển thương hiệu Gạo Nếp vải Nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh Tỉnh Thái NguyênTài liệu liên quan:
-
28 trang 250 2 0
-
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
25 trang 177 0 0
-
7 trang 156 0 0
-
104 trang 150 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 118 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 116 0 0