Phật và Bụt
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày về nguồn gốc xuất hiện tên gọi Phật và Bụt. Nó không đơn thuần về mặt chữ nghĩa mà phức tạp hơn nhiều, có liên quan đến nguồn gốc và quá trình du nhập phật giáo vào Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật và BụtSè 9 (203)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng47DiÔn ®µn vµ khuyÕn nghÞPhËt vµ bôttrÞnh s©m(PGS, TS §¹i häc S− ph¹m Tp Hå ChÝ Minh)Về cách gọi tên Bụt, hiện nay có hai giảthiết: (i) bắt nguồn từ tiếng Phạn: Buddha;(ii) có nguồn gốc từ tiếng Hán: Bồ đà.Cả hai cách lí giải đều cho thấy xu hướngđơn tiết hóa và đọc trại theo các âm cùngđặc tính.Câu chuyện không đơn thuần về mặt chữnghĩa mà phức tạp hơn nhiều, có liên quanđến nguồn gốc và quá trình du nhập phậtgiáo vào Việt Nam.Dễ thấy, hiện nay, trong tiếng Việt, Phậtvà Bụt song tồn. Trong giao tiếp, tùy theoyêu cầu diễn đạt mà có thể dùng Phật hayBụt đều được và trong khá nhiều ngữ cảnhtrung tính, hai từ này hoàn toàn có thể thaythế cho nhau. Nhưng phải thừa nhận, tronggiao tiếp có tính nghi thức, Phật được dùngphổ biến hơn, trong khi đó Bụt được dùngnhiều trong sinh hoạt hàng ngày. Từ đây kéotheo cái ấn tượng bác học và trang trọng củatừ Phật và tính chất mộc mạc, dân dã của từBụt. Nói cho rốt ráo, trong một số tổ hợp cótính chất thành ngữ, quán ngữ dù trong địahạt giao tiếp nào thì Phật vẫn được sử dụngtrong tổ hợp cố định như: Mô Phật, nam môa di đà Phật, lạy Phật, vái Trời, vái Phật,nói có trời Phật, có Trời Phật chứng giám…Còn nhìn chung là có thể thay thế cho nhau:hiền như Bụt (Phật), đi với Bụt (Phật) mặcáo cà sa… Tìm kiếm trên Goole cho thấy,Phật có tới 22.800.000 kết quả, trong khiBụt chỉ có 1.830.000 kết quả. Điều này chothấy, tính phổ biến của của từ Phật hiện nay.Cũng cần lưu ý là, từ Bụt xuất hiện rất nhiềutrong văn học cổ từ thời Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêm…Gần đây, nằm trong chiều hướng tìm vềcội nguồn, tìm ra bản sắc văn hóa dân tộc, cónhiều bài viết rất thú vị về hình tượng Bụttrong không gian tinh thần của người Việt,qua khảo sát tư liệu từ văn học dân gian nhưtruyện cổ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ….Quảnhiên, Bụt trong tâm thức của người Việt rấtdân dã, gần với ông tiên, ông trời, là biểutượng của hiền minh, của công lí, chuyêngiúp đỡ người nghèo khó, gặp hoạn nạn, bịbức hiếp. Nói khái quát, hình tượng Bụtđược Việt hóa theo cảm xúc dân gian, đờihơn, năng động hơn, chứ không quá câu nệvào giáo lí phật pháp.Tuy nhiên, có một điều đáng chú ý, mộtsố bài viết nằm trong chiều hướng trênthường thời sự hóa chữ nghĩa mà xét về vănbản học, khó lòng chấp nhận được.Hãy quan sát văn bản (có thể có nhiềubiến thể) được trích dẫn khá phổ biến trongcác bài viết gần đây:“Nu na nu nốngCái ống (cái bống) nằm trongCon ong nằm ngoàiCủ khoai chấm mậtBỤT ngồi BỤT khócCon cóc nhảy raCon gà ú ụNhà mụ thổi xôiNhà tôi nấu chèTay xòe chân rụt.”Vị trí từ Phật xuất hiện trong văn bảntrên đều được các nhà nghiên cứu thay thếbằng từ Bụt.Thoạt nhìn tưởng không có vấn đề gì lớn:(i). Vì cùng thanh điệu, cùng loại âm tiết,sự thay thế hầu như không ảnh hưởng gì đến48ng«n ng÷ & ®êi sèngâm hưởng của bài đồng dao mà còn thể hiệnđược cái chất dân gian và bao trùm lên hết,là dẫn liệu rất đắt chứng minh cho xu hướngViệt hóa: Bụt Việt Nam gần gũi, quen thuộc,xuất hiện trên cửa miệng của trẻ em đấythôi!(ii). Vì là sản phẩm của văn học dân gian,nên việc có dị bản là chuyện hết sức bìnhthường, nghĩa là bên cạnh các văn bản điểndạng, trên lí thuyết có thể tồn tại các biếnthể.Nhưng cần lưu ý rằng đây là bài đồngdao. Mục đích của đồng dao là giúp trẻ vừachơi vừa học. Cha ông ta đã hình dung ra tácdụng giáo dục lớn lao của thể loại này, đó làcung cấp vốn từ ngữ và các mẫu câu đơngiản cho trẻ. Trẻ thuộc nhiều từ thì khả năngdiễn đạt càng lớn, mà khả năng diễn đạtcàng lớn thì tư duy càng phát triển.Về mặt tổ chức văn bản, một trongnhững đặc điểm quan trọng nhất của đồngdao là liên kết hình thức. Nói cụ thể, ở đâybất chấp sợi dây mạch lạc ngữ nghĩa, mà liênkết thuần túy là âm thanh. Cho nên, tiếp xúcvới các văn bản đồng dao, ta dễ thấy bìnhdiện hình thức nổi trội hơn bình diện nộidung. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự mờnhạt về chủ đề.Xuất phát từ chức năng làm phong phúvốn từ cho trẻ và vừa giải trí vừa học, vớiyêu cầu phải làm sao cho dễ nhớ, dễ thuộc,việc tổ chức văn bản ưu tiên sử dụng đườngdây ngữ âm. Trong đó, âm tiết cuối của dòngtrước phải hiệp vần với một số âm tiết ởdòng tiếp theo, theo một chu kì khép kín. Vàvề nguyên tắc là tiếp xúc với câu đồng daotrước, dựa vào vần của âm tiết cuối, ta có thểđoán được vần chủ đạo của câu tiếp theo. Dovậy, với mô hình ngữ âm cho sẵn, trẻ có thểchế tác thành các văn bản khác nhau, hoặctrong quá trình chơi, nhỡ có quên câu nào thìchính vần sẽ gợi lại cho các em nhớ, thậmchí các em hoàn toàn có thể lấp đầy văn bảnsè9 (203)-2012một cách ngẫu hứng, miễn sao duy trì đượcđường dây liên kết là đươc.Mô hình ngữ âm của bài đồng dao :nu -------------------------------NỐNG(cái) ỐNG-------------------TRONG(con) ONG-------------------NGOÀI(củ) KHOAI------------------MẬTPHẬT-------------------------KHÓC(con) CÓC---------------------RA(con) GÀ ----------------------Ụ(nhà) MỤ------- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật và BụtSè 9 (203)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng47DiÔn ®µn vµ khuyÕn nghÞPhËt vµ bôttrÞnh s©m(PGS, TS §¹i häc S− ph¹m Tp Hå ChÝ Minh)Về cách gọi tên Bụt, hiện nay có hai giảthiết: (i) bắt nguồn từ tiếng Phạn: Buddha;(ii) có nguồn gốc từ tiếng Hán: Bồ đà.Cả hai cách lí giải đều cho thấy xu hướngđơn tiết hóa và đọc trại theo các âm cùngđặc tính.Câu chuyện không đơn thuần về mặt chữnghĩa mà phức tạp hơn nhiều, có liên quanđến nguồn gốc và quá trình du nhập phậtgiáo vào Việt Nam.Dễ thấy, hiện nay, trong tiếng Việt, Phậtvà Bụt song tồn. Trong giao tiếp, tùy theoyêu cầu diễn đạt mà có thể dùng Phật hayBụt đều được và trong khá nhiều ngữ cảnhtrung tính, hai từ này hoàn toàn có thể thaythế cho nhau. Nhưng phải thừa nhận, tronggiao tiếp có tính nghi thức, Phật được dùngphổ biến hơn, trong khi đó Bụt được dùngnhiều trong sinh hoạt hàng ngày. Từ đây kéotheo cái ấn tượng bác học và trang trọng củatừ Phật và tính chất mộc mạc, dân dã của từBụt. Nói cho rốt ráo, trong một số tổ hợp cótính chất thành ngữ, quán ngữ dù trong địahạt giao tiếp nào thì Phật vẫn được sử dụngtrong tổ hợp cố định như: Mô Phật, nam môa di đà Phật, lạy Phật, vái Trời, vái Phật,nói có trời Phật, có Trời Phật chứng giám…Còn nhìn chung là có thể thay thế cho nhau:hiền như Bụt (Phật), đi với Bụt (Phật) mặcáo cà sa… Tìm kiếm trên Goole cho thấy,Phật có tới 22.800.000 kết quả, trong khiBụt chỉ có 1.830.000 kết quả. Điều này chothấy, tính phổ biến của của từ Phật hiện nay.Cũng cần lưu ý là, từ Bụt xuất hiện rất nhiềutrong văn học cổ từ thời Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêm…Gần đây, nằm trong chiều hướng tìm vềcội nguồn, tìm ra bản sắc văn hóa dân tộc, cónhiều bài viết rất thú vị về hình tượng Bụttrong không gian tinh thần của người Việt,qua khảo sát tư liệu từ văn học dân gian nhưtruyện cổ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ….Quảnhiên, Bụt trong tâm thức của người Việt rấtdân dã, gần với ông tiên, ông trời, là biểutượng của hiền minh, của công lí, chuyêngiúp đỡ người nghèo khó, gặp hoạn nạn, bịbức hiếp. Nói khái quát, hình tượng Bụtđược Việt hóa theo cảm xúc dân gian, đờihơn, năng động hơn, chứ không quá câu nệvào giáo lí phật pháp.Tuy nhiên, có một điều đáng chú ý, mộtsố bài viết nằm trong chiều hướng trênthường thời sự hóa chữ nghĩa mà xét về vănbản học, khó lòng chấp nhận được.Hãy quan sát văn bản (có thể có nhiềubiến thể) được trích dẫn khá phổ biến trongcác bài viết gần đây:“Nu na nu nốngCái ống (cái bống) nằm trongCon ong nằm ngoàiCủ khoai chấm mậtBỤT ngồi BỤT khócCon cóc nhảy raCon gà ú ụNhà mụ thổi xôiNhà tôi nấu chèTay xòe chân rụt.”Vị trí từ Phật xuất hiện trong văn bảntrên đều được các nhà nghiên cứu thay thếbằng từ Bụt.Thoạt nhìn tưởng không có vấn đề gì lớn:(i). Vì cùng thanh điệu, cùng loại âm tiết,sự thay thế hầu như không ảnh hưởng gì đến48ng«n ng÷ & ®êi sèngâm hưởng của bài đồng dao mà còn thể hiệnđược cái chất dân gian và bao trùm lên hết,là dẫn liệu rất đắt chứng minh cho xu hướngViệt hóa: Bụt Việt Nam gần gũi, quen thuộc,xuất hiện trên cửa miệng của trẻ em đấythôi!(ii). Vì là sản phẩm của văn học dân gian,nên việc có dị bản là chuyện hết sức bìnhthường, nghĩa là bên cạnh các văn bản điểndạng, trên lí thuyết có thể tồn tại các biếnthể.Nhưng cần lưu ý rằng đây là bài đồngdao. Mục đích của đồng dao là giúp trẻ vừachơi vừa học. Cha ông ta đã hình dung ra tácdụng giáo dục lớn lao của thể loại này, đó làcung cấp vốn từ ngữ và các mẫu câu đơngiản cho trẻ. Trẻ thuộc nhiều từ thì khả năngdiễn đạt càng lớn, mà khả năng diễn đạtcàng lớn thì tư duy càng phát triển.Về mặt tổ chức văn bản, một trongnhững đặc điểm quan trọng nhất của đồngdao là liên kết hình thức. Nói cụ thể, ở đâybất chấp sợi dây mạch lạc ngữ nghĩa, mà liênkết thuần túy là âm thanh. Cho nên, tiếp xúcvới các văn bản đồng dao, ta dễ thấy bìnhdiện hình thức nổi trội hơn bình diện nộidung. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự mờnhạt về chủ đề.Xuất phát từ chức năng làm phong phúvốn từ cho trẻ và vừa giải trí vừa học, vớiyêu cầu phải làm sao cho dễ nhớ, dễ thuộc,việc tổ chức văn bản ưu tiên sử dụng đườngdây ngữ âm. Trong đó, âm tiết cuối của dòngtrước phải hiệp vần với một số âm tiết ởdòng tiếp theo, theo một chu kì khép kín. Vàvề nguyên tắc là tiếp xúc với câu đồng daotrước, dựa vào vần của âm tiết cuối, ta có thểđoán được vần chủ đạo của câu tiếp theo. Dovậy, với mô hình ngữ âm cho sẵn, trẻ có thểchế tác thành các văn bản khác nhau, hoặctrong quá trình chơi, nhỡ có quên câu nào thìchính vần sẽ gợi lại cho các em nhớ, thậmchí các em hoàn toàn có thể lấp đầy văn bảnsè9 (203)-2012một cách ngẫu hứng, miễn sao duy trì đượcđường dây liên kết là đươc.Mô hình ngữ âm của bài đồng dao :nu -------------------------------NỐNG(cái) ỐNG-------------------TRONG(con) ONG-------------------NGOÀI(củ) KHOAI------------------MẬTPHẬT-------------------------KHÓC(con) CÓC---------------------RA(con) GÀ ----------------------Ụ(nhà) MỤ------- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Quá trình du nhập phật giáo Nguồn gốc xuất hiện tên gọi Phật Nguồn gốc xuất hiện tên gọi Bụt Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0