Danh mục

Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của Cộng hoà Pháp

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 774.53 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về bản chất, hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên với nhau. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu quy định về phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng giữa pháp luật Việt Nam pháp luật của Cộng hoà Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của Cộng hoà Pháp PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỦA CỘNG HOÀ PHÁP Nguyễn Văn Hợi Người phản biện:PGS.TS. Trần Thị Huệ Tóm tắt: Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu quy địnhvề phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng giữa pháp luậtViệt Nam pháp luật của Cộng hoà Pháp. Thông qua việc nghiên cứu quy định phápluật của hai quốc gia, chúng tôi nhận thấy những điểm tương đồng và khác biệt cơ bảnnhư: Về những điểm tương đồng, pháp luật Việt Nam và pháp luật của Cộng hoà Phápđều quy định cơ sở của chế tài phạt vi phạm đó là sự thoả thuận giữa các bên. Đồngthời, bên vi phạm đều phải nộp một khoản tiền phạt vi phạm cho bên kia. Chế tài bồithường thiệt hại đều được áp dụng khi xảy ra những điều kiện như: có vi phạm hợpđồng, có thiệt hại và vi phạm là nguyên nhân gây ra thiệt hại. Về những điểm khác biệt cơ bản: (i) Ở Việt Nam phạt vi phạm hợp đồng dựađược áp dụng ngay khi có vi phạm xảy ra. Còn ở Pháp, phạt vi phạm được áp dụng khicó thiệt hại xảy ra; (ii) Ở Việt Nam, mức phạt vi phạm trong hợp đồng dân sự không bịgiới hạn, mức phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại mới bị giới hạn ở mức tối đa.Trong khi ở Pháp, mức phạt không được quá thấp hoặc quá cao; (iii) Ở Việt Nam, mứcbồi thường thiệt hại dựa vào tổn thất thực tế do bên bị thiệt hại chứng minh. Trong khiđó, ở Pháp, các bên phải dựa liệu trước về mức thiệt hại tại thời điểm giao kết hợpđồng và có những thiệt hại không cần chứng minh. Từ khoá: Phạt vi phạm; Bồi thường thiệt hại; Bộ luật dân sự; Luật Thương mại. Résumé : Dans les limites de la présente étude, nous nous concentrons d‟étudier desdispositions sur les clauses pénales et la responsabilité contractuelle pourl‟inexécution en comparaison du droit vietnamien et du droit français. En faissant lacomparaison de deux droits, nous avons constaté que ils se retrouvent dans lescaractères similaires d‟une part mais également dans les différents traits d‟autre part,qui sont les suivants: TS., Trường Đại học Luật Hà Nội 126 En ce qui concerne les caractères similaires, le droit vietnamien et celui de laFrance prévoient tous les deux que les clauses pénales se fondent sur la convention desparties selon lesquelles le débiteur-contractant de l‟inexécution contractuelle doitpayer le montant des dommages-intérêts visant sanctionner l‟inexécution. Cependant,la responsabilité contractuelle repose sur trois conditions qui sont: l‟inexécution ducontrat, le dommage et le lien de causalité entre l‟inexécution et le dommage. Cependent, le droit vietnamien et le droit français ont les différents traits quiconsistent en des points suivants: (i) en droit vietnamien, la clause pénale s‟appliqueune fois qu‟existe l‟inexécution tandis qu‟en droit français, la clause pénale s‟appliqueune fois qu‟existe le dommage; (ii) en droit vietnamien, le montant forfait de clausepénale n‟est pas limité en matière civile mais limité au maximun en matièrecommerciale tandis qu‟en droit français,il ne peut qu‟être compris entre un minimumet un maximum; (iii) en droit vietnamien, le somme de réparation des dommages-intérêts repose sur un préjudice actuel et prouvée par la victime, tandis qu‟en droitfrançais les contractants doivent prévoir le préjudice réparable au moment deconclusion du contrat, et il existe aussi certains préjudices inexigibles d‟être prouvés. Mots clés: la clause pénale, la responsabilité contractuelle; Code civil; Code decommerce 1. Đặt vấn đề: Về bản chất, hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên nhằm làm phát sinh, thay đổihoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên với nhau165. Sự thoả thuận này dựatrên cơ sở các nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực, … Đây lànhững nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam. Việc tôn trọng và tuân thủ cácnguyên tắc này trong quan hệ hợp đồng, đặc biệt là quá trình thực hiện hợp đồng có ảnhhưởng lớn đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Bởi vì, trong quan hệ hợp đồng,quyền và nghĩa vụ của các bên luôn đối lập với nhau, trong đó quyền của bên này phụthuộc vào nghĩa vụ của bên kia. Trong quan hệ hợp đồng, lợi ích mà các bên đạt được luôn luôn do đối tác manglại, cho nên lợi ích của các bên trong quan hệ hợp đồng luôn đối lập nhau. Để mang lạilợi ích cho bên này, bên kia phải chuyển giao lợi ích đang thuộc về mình và ngược lại.165 Xem Điều 385 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 127Các ngu ...

Tài liệu được xem nhiều: