Phẫu thuật cắt gan theo giải phẫu và theo thương tổn điều trị sỏi đường mật trong gan
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sỏi trong gan là bệnh lý phổ biến của khu vực Đông Á. Hiện nay, phẫu thuật (PT) cắt gan được xem là phương pháp điều trị có hiệu quả tốt với tỷ lệ sạch sỏi cao và tái phát thấp. Mục tiêu: Phân tích yếu tố kỹ thuật then chốt, đánh giá kết quả và đề xuất chỉ định của phương pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật cắt gan theo giải phẫu và theo thương tổn điều trị sỏi đường mật trong ganNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 PHẪU THUẬT CẮT GAN THEO GIẢI PHẪU VÀ THEO THƯƠNG TỔN ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GAN Đoàn Văn Trân*, Lê Nguyên Khôi*, Võ Đại Dũng*, Nguyễn Thanh Sáng*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sỏi trong gan là bệnh lý phổ biến của khu vực Đông Á. Hiện nay, phẫu thuật (PT) cắt ganđược xem là phương pháp điều trị có hiệu quả tốt với tỷ lệ sạch sỏi cao và tái phát thấp. Mục tiêu: Phân tích yếu tố kỹ thuật then chốt, đánh giá kết quả và đề xuất chỉ định của phương pháp. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp không nhóm chứng cắt dọc. PT cắt gan được thực hiệnvới kỹ thuật phẫu tích cuống Glisson của Ken Takasaki kết hợp với nội soi đường mật trong khi mổ nhằmkiểm soát việc lấy hết thương tổn của gan và đường mật. Kết quả: Từ tháng 2/2011 đến tháng 7/2015, có 81 TH cắt gan với 67 PT mở bụng và 14 phẫu thuật nộisoi. Tuổi trung bình 47,14 (23 -77 tuổi), nữ 56/81 TH (69,11%). PT cắt gan: gan trái 55 TH, gan phải 9 TH,phân thùy bên 5 TH, phân thùy trước 2 TH, phân thùy sau 2 TH, hạ phân thùy 6 TH và gan 2 bên 2 TH.61,73% TH được thực hiện PT phối hợp. Tỷ lệ sạch sỏi sau PT là 82,71% (100% đối với sỏi khu trú). Sạch sỏisau điều trị là 100%. Tỷ lệ tai biến thủng tá tràng là 2,46%. Tỷ lệ biến chứng chung là 24,69%, trong đó nhiễmtrùng vết mổ là 12,34%, rò mật là 2,46%, suy gan là 1,23% và không có tử vong liên quan đến PT. Với thờigian theo dõi trung bình 18,8 tháng, tỷ lệ tái phát là 4,76% và chỉ xảy ra ở nhóm sỏi trong gan 2 bên. Kết luận: PT cắt gan theo giải phẫu và theo thương tổn đường mật điều trị sỏi trong gan không phức tạp.Hiệu quả tốt với tỷ lệ sạch sỏi cao và tái phát thấp. Nên chỉ định cho những TH sỏi khu trú có nguy cơ tái phátcao, sỏi kèm gan xơ teo hoặc khi có nghi ngờ hay xác định ung thư đường mật. Từ khóa: Sỏi trong gan, theo giải phẫu, cắt gan.ABSTRACT ANATOMIC LIVER AND BILIARY LESION RESECTION FOR INTRAHEPATIC STONES Doan Van Tran, Le Nguyen Khoi, Vo Dai Dung, Nguyen Thanh Sang. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 284 - 294 Background: Hepatolithiasis is common in East Asia. Actually hepatectomy is considered as the bestmethod with high stone clearance and low stone recurrence rate. Objectives: To analyse the technique principles of hepatectomy, to evaluate the results and to propose theindications of this method. Method: No controlled longitudinal interventional study, hepatectomy was performed with glissoneanpedicle transection technique of Ken Takasaki associated with cholangioscopy to control the resection of all liverand biliary lesions. Results: From 2/2011 to 7/2015, 81 hepatectomies were performed by laparoscopic (14 cases) and opensurgery (67 cases). The mean age was 47.14 (23 -77), 69.11% was female. We realized 55 left hepatectomies, 9right hepatectomies, 5 left lobectomies, 2 anterior segmentectomies, 2 posterior segmentectomies, 6subsegmentectomies, and 2 bilateral hepatectomies were realized. The combined procedures were performed in * Bộ môn Ngoại Tổng quát, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS.CK2. Đoàn Văn Trân ĐT: 0908880678 Email: doanvtran71@gmail.com288 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học61.73% of cases. The postoperative stone clearance rate was 82.71% (100% for regional Hepatolithiasis). Thefinal stone clearance rate was 100%. The complications were 24.69% including: wound infection 12.34%, bileleakage 2.46%, liver failure 1.23% and no mortality. With a mean follow-up of 18.8 months, recurrent stonesdeveloped in 4.76% exclusively for bilateral Hepatolithiasis. Conclusions: Anatomic liver and biliary lesion resection for intrahepatic stones is not complex. It is aneffective treatment with a high stone clearance and a low stone recurrence rate. Indication of hepatectomy shouldbe considered for high recurrence risk regional hepatolithiasis or for stones associated with liver or bile-ductlesions. Key words: Intrahepatic stone, anatomic, hepatectomy.ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 40-96% STG có kèm theo hẹp đường mật, Thiết kế nghiên cứukhi đó, khó sạch sỏi và tỷ lệ tái phát cao(7). Mặt Nghiên cứu can thiệp không nhóm chứng,khác, STG có thể làm xơ gan và hóa ác tính (2- cắt dọc.16%). Yêu cầu đặt ra trong điều trị là lấy sạch sỏi và Đối tượng nghiên cứulấy hết thương tổn của gan và đường mật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật cắt gan theo giải phẫu và theo thương tổn điều trị sỏi đường mật trong ganNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 PHẪU THUẬT CẮT GAN THEO GIẢI PHẪU VÀ THEO THƯƠNG TỔN ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GAN Đoàn Văn Trân*, Lê Nguyên Khôi*, Võ Đại Dũng*, Nguyễn Thanh Sáng*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sỏi trong gan là bệnh lý phổ biến của khu vực Đông Á. Hiện nay, phẫu thuật (PT) cắt ganđược xem là phương pháp điều trị có hiệu quả tốt với tỷ lệ sạch sỏi cao và tái phát thấp. Mục tiêu: Phân tích yếu tố kỹ thuật then chốt, đánh giá kết quả và đề xuất chỉ định của phương pháp. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp không nhóm chứng cắt dọc. PT cắt gan được thực hiệnvới kỹ thuật phẫu tích cuống Glisson của Ken Takasaki kết hợp với nội soi đường mật trong khi mổ nhằmkiểm soát việc lấy hết thương tổn của gan và đường mật. Kết quả: Từ tháng 2/2011 đến tháng 7/2015, có 81 TH cắt gan với 67 PT mở bụng và 14 phẫu thuật nộisoi. Tuổi trung bình 47,14 (23 -77 tuổi), nữ 56/81 TH (69,11%). PT cắt gan: gan trái 55 TH, gan phải 9 TH,phân thùy bên 5 TH, phân thùy trước 2 TH, phân thùy sau 2 TH, hạ phân thùy 6 TH và gan 2 bên 2 TH.61,73% TH được thực hiện PT phối hợp. Tỷ lệ sạch sỏi sau PT là 82,71% (100% đối với sỏi khu trú). Sạch sỏisau điều trị là 100%. Tỷ lệ tai biến thủng tá tràng là 2,46%. Tỷ lệ biến chứng chung là 24,69%, trong đó nhiễmtrùng vết mổ là 12,34%, rò mật là 2,46%, suy gan là 1,23% và không có tử vong liên quan đến PT. Với thờigian theo dõi trung bình 18,8 tháng, tỷ lệ tái phát là 4,76% và chỉ xảy ra ở nhóm sỏi trong gan 2 bên. Kết luận: PT cắt gan theo giải phẫu và theo thương tổn đường mật điều trị sỏi trong gan không phức tạp.Hiệu quả tốt với tỷ lệ sạch sỏi cao và tái phát thấp. Nên chỉ định cho những TH sỏi khu trú có nguy cơ tái phátcao, sỏi kèm gan xơ teo hoặc khi có nghi ngờ hay xác định ung thư đường mật. Từ khóa: Sỏi trong gan, theo giải phẫu, cắt gan.ABSTRACT ANATOMIC LIVER AND BILIARY LESION RESECTION FOR INTRAHEPATIC STONES Doan Van Tran, Le Nguyen Khoi, Vo Dai Dung, Nguyen Thanh Sang. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 284 - 294 Background: Hepatolithiasis is common in East Asia. Actually hepatectomy is considered as the bestmethod with high stone clearance and low stone recurrence rate. Objectives: To analyse the technique principles of hepatectomy, to evaluate the results and to propose theindications of this method. Method: No controlled longitudinal interventional study, hepatectomy was performed with glissoneanpedicle transection technique of Ken Takasaki associated with cholangioscopy to control the resection of all liverand biliary lesions. Results: From 2/2011 to 7/2015, 81 hepatectomies were performed by laparoscopic (14 cases) and opensurgery (67 cases). The mean age was 47.14 (23 -77), 69.11% was female. We realized 55 left hepatectomies, 9right hepatectomies, 5 left lobectomies, 2 anterior segmentectomies, 2 posterior segmentectomies, 6subsegmentectomies, and 2 bilateral hepatectomies were realized. The combined procedures were performed in * Bộ môn Ngoại Tổng quát, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS.CK2. Đoàn Văn Trân ĐT: 0908880678 Email: doanvtran71@gmail.com288 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học61.73% of cases. The postoperative stone clearance rate was 82.71% (100% for regional Hepatolithiasis). Thefinal stone clearance rate was 100%. The complications were 24.69% including: wound infection 12.34%, bileleakage 2.46%, liver failure 1.23% and no mortality. With a mean follow-up of 18.8 months, recurrent stonesdeveloped in 4.76% exclusively for bilateral Hepatolithiasis. Conclusions: Anatomic liver and biliary lesion resection for intrahepatic stones is not complex. It is aneffective treatment with a high stone clearance and a low stone recurrence rate. Indication of hepatectomy shouldbe considered for high recurrence risk regional hepatolithiasis or for stones associated with liver or bile-ductlesions. Key words: Intrahepatic stone, anatomic, hepatectomy.ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 40-96% STG có kèm theo hẹp đường mật, Thiết kế nghiên cứukhi đó, khó sạch sỏi và tỷ lệ tái phát cao(7). Mặt Nghiên cứu can thiệp không nhóm chứng,khác, STG có thể làm xơ gan và hóa ác tính (2- cắt dọc.16%). Yêu cầu đặt ra trong điều trị là lấy sạch sỏi và Đối tượng nghiên cứulấy hết thương tổn của gan và đường mật. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Sỏi trong gan Điều trị sỏi đường mật trong gan Kỹ thuật phẫu tích cuống GlissonTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0