Danh mục

Phẫu thuật điều trị sa trực tràng: Ngã bụng hay ngã đáy chậu

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.72 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết so sánh kết quả phẫu thuật và chức năng ruột sau mổ của phẫu thuật ngã bụng và ngã đáy chậu điều trị bệnh nhân sa trực tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật điều trị sa trực tràng: Ngã bụng hay ngã đáy chậuNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ SA TRỰC TRÀNG: NGÃ BỤNG HAY NGÃ ĐÁY CHẬU Trần Vĩnh Hưng*, Nguyễn Thanh Phong*TÓM TẮT Mở đầu: Sa trực tràng là bệnh thường gặp ở khoa hậu môn trực tràng. Cho đến nay có hơn 100 kỹthuật mổ khác nhau để điều trị bệnh nhưng chủ yếu chia thành hai nhóm, mổ ngã bụng hay ngã đáy chậu(phẫu thuật Altemeier). Mục tiêu nghiên cứu: so sánh kết quả phẫu thuật và chức năng ruột sau mổ của phẫu thuật ngã bụng vàngã đáy chậu điều trị bệnh nhân sa trực tràng. Đối tượng- Phương pháp: hồi cứu các trường hợp sa trực tràng toàn bộ được điều trị tại đơn vị hậu môn -trực tràng bệnh viện Bình Dân từ tháng 1/2015 đến tháng 9/2017. Bệnh nhân được chia thành 2 nhóm: phẫuthuật ngã bụng (n= 20) và ngã đáy chậu (n= 19), so sánh kết quả điều trị về mặt biến chứng, chức năng ruột và tỉlệ tái phát giữa 2 nhóm. Kết quả: nhóm phẫu thuật ngã bụng có tuổi trung bình trẻ hơn (67,4 so với 67,5) và nhiều bệnh nhân nam(35% so với 31,6%)hơn nhóm phẫu thuật ngã đáy chậu, thời gian phẫu thuật trung bình dài hơn (100 phút so với90 phút; P >0,05) và thời gian nằm viện lâu hơn (6,5 ngày so với 4,8 ngày; P0,05). tỉ lệ biến chứng thì tương tự ở 2 nhóm (8,3% so với 5,3%; P >0,05). Bệnh nhân ởnhóm phẫu thuật ngã bụng thường không hài lòng về tình trạng táo bón sau mổ (cải thiện triệu chứng táo bónsau mổ 72,7% so với 90%; P < 0,05) hơn là tình trạng tiêu không tự chủ (0%). Kết luận: cả hai phương pháp điều trị sa trực tràng toàn bộ thì không khác biệt về biến chứng, nhưng táiphát thường cao hơn ở nhóm mổ ngã đáy chậu. Kết quả sau mổ về chức năng của mỗi loại phẫu thuật được xemxét như là một chọn lựa phẫu thuật. Từ khóa: sa trực tràng, ngã bụng, ngã ngã đáy chậu.ABSTRACT SURGERY FOR TREATMENT OF RECTAL PROLAPSE: ABDOMINAL OR PERINEAL PROCEDURE Tran Vinh Hung, Nguyen Thanh Phong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 196 - 204 Background: Rectal prolapse is a common occurrence in proctology department. There have been more than100 different procedures for the treatment of total rectal prolapse and the procedures fall into two broad categories:abdominal or perineal is accesed. The aim of the study: to evaluate and compare the operative and functional outcomes of abdominal andperineal surgical procedures for patients with total rectal prolapse. Methods: A retrospective study of patients with complete rectal prolapse who had operations in proctologyunit at Binh Dan hospital from January 2015 to September 2017. Patients were classified according to the type ofoperation: abdominal procedure (AP) (n = 20) or perineal procedure (PP) (n = 19). These were retrospectivelycompared with regard to complications, functional results and recurrence. * Bệnh viện Bình Dân. Tác giả liên lạc: PGS.Nguyễn Thanh Phong ĐT: 0901441266. Email:phongy89@yahoo.com196 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học Results: The AP group had the younger (67.4 vs. 67.5) and more men (35% vs. 31.6%) than the PP group.The AP group had longer operation times than the PP group (100 minutes vs. 90 minutes; P >0.05) and longerhospital stays (6.5 days vs. 4.8 days; P 0.05). Theoverall rate of the major complication was similar in the both groups (8.3% vs. 5.3%; P >0.05). The patients in theAP group complained more frequently of constipation (72.7% vs. 90%; P < 0.05) than of incontinence (0%). Conclusion: The two approaches for treating total rectal prolapse did not differ with regard to postoperativemorbidity, but the overall recurrence tended to occur frequently among patients in the PP group. Functionalresults after each surgical approach need to be considered for the selection of procedure. Key words: Rectal prolapse, Abdomen, Perineum, ProcedureĐẶT VẤN ĐỀ soi 12 bệnh nhân và mổ mở là 8 bệnh nhân). Loại trừ những trường hợp: cần phải kết hợp phẫu Sa trực tràng được coi như kết hợp thay đổi thuật sa tạng sàn chậu khác, bệnh nhân đã đượcgiải phẫu và rối loạn chức năng, tình trạng này phẫu thuật sa trực tràng ngã bụng trước đó haythường gây ra táo bón hay tiêu không tự chủ, vì sa trực tràng kẹt nghẹt mà không đẩy vào được.vậy cần có những chiến lược điều trị khác nhau. Nhóm II ...

Tài liệu được xem nhiều: