Phẫu thuật nội soi robot bệnh lồng ngực ở trẻ em
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết đánh giá hiệu quả và tính an toàn trong ứng dụng Robot da Vinci Si trong phẫu thuật nội soi lồng ngực cho trẻ em tại Việt Nam. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh những bệnh nhân có bệnh lý lồng ngực được điều trị bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực với Robot da Vinci Si từ 11 - 2014 đến 6 - 2018 tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật nội soi robot bệnh lồng ngực ở trẻ emT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019 PHẪU THUẬT NỘI SOI ROBOT BỆNH LỒNG NGỰC Ở TRẺ EM Nguyễn Thanh Liêm1; Tô Mạnh Tuân2; Đặng Hanh Tiệp2; Đặng Ánh Dương2 Nguyễn Thọ Anh2; Nguyễn Minh Khôi2; Nguyễn Văn Linh2; Nguyễn Minh Ngọc2 Nguyễn Minh Quang2; Nguyễn Thị Minh Huyền2; Nguyễn Khoa Diệu Hồng2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: đánh giá hiệu quả và tính an toàn trong ứng dụng Robot da Vinci Si trong phẫuthuật nội soi lồng ngực cho trẻ em tại Việt Nam. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tảloạt ca bệnh những bệnh nhân có bệnh lý lồng ngực được điều trị bằng phẫu thuật nội soi lồngngực với Robot da Vinci Si từ 11 - 2014 đến 6 - 2018 tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả:tổng số 35 bệnh nhân được phẫu thuật. Trung vị tuổi 53 tháng (11 - 168 tháng); trung vị cânnặng 15 kg (8,5 - 65 kg). 74,3% cắt thùy phổi; 14,3% cắt phân thùy; 8,6% cắt thùy biệt lập và2,9% cắt u trung thất sau. Không trường hợp nào phải chuyển sang mổ mở. Thời gian phẫuthuật trung bình 167 phút (35 ± 335 phút). Số ngày nằm sau mổ trung trung bình 7,4 ngày(3 ± 25 ngày) và số ngày nằm viện trung bình 18 (5 ± 47 ngày). Không trường hợp nào có biếnchứng sau mổ. Kết luận: phẫu thuật nội soi lồng ngực trẻ em với Robot da Vinci Si có thể thựchiện hiệu quả và an toàn. Phương pháp này cần tiếp tục nghiên cứu và áp dụng. * Từ khóa: Bệnh lồng ngực; Phẫu thuật nội soi robot; Phẫu thuật nội soi lồng ngực; Trẻ em;Robot da Vinci Si. Paediatric Thoracic Robotic Surgery Summary Background: The robot da Vinci Si was launched in April 2009 with enhanced high-definition3D vision and ten times magnification and 5 mm instruments supported. The aim of this study isto evaluate the safety and feasibility of the robot da Vinci Si for thoracic surgical procedures inchildren. Methods: We review a prospective database of a consecutive series of childrenunderwent thoracic surgical procedures with the robot da Vinci Si between November 2014 toJune 2018 in National Children’s Hospital. Results: 35 patients were operated. The median agewas 53 months (range 11 - 168 months) and the median weight was 15 kg (range 8.5 - 65 kg);thoracic surgical procedures included lobectomies (74.3%), segmentectomies (14.3%),pulmonary sequestration resection (8.6%) and post-mediastinal tumour resection (2.9%). Nocase was converted to thoracotomy. The mean operative time was 167 minutes (35 - 335). Themean of post- operative hospital length of stay was 7.4 days (3 - 25) and the mean of hospitallength of stay was 18 days (5 - 47). There was no postoperative complication. Conclusions:Pediatric thoracoscopic surgery with the robot da Vinci Si appears feasible and safe. It need tobe more investigations. * Keywords: Robotic surgery; Thoracic robotic surgery; Children; Robot da Vinci Si.1. Bệnh viện VIMEC2. Bệnh viện Nhi Trung ươngNgười phản hồi (Corresponding): Tô Mạnh Tuân (tuannhpsep2007@gmail.com)Ngày nhận bài: 20/11/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/01/2019 Ngày bài báo được đăng: 21/02/201964 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019 ĐẶT VẤN ĐỀ * Tiêu chuẩn chọn BN: Phẫu thuật nội soi (PTNS) lồng ngực ít - < 16 tuổi; cân nặng ≥ 8 kg.gây sang chấn, phục hồi sau mổ nhanh - Có chỉ định PTNS lồng ngực: cắt thùyvà có ít biến chứng hơn so với phẫu thuật phổi hoặc phân thùy phổi điều trị cácmở, kết quả này cũng thể hiện ở các bệnh lý ở nhu mô phổi; cắt u trung thấtPTNS lồng ngực trẻ em [11]. Từ 10 - đường kính < 5 cm, ranh giới rõ, không2002, Meehan thực hiện PTNS lồng ngực xâm lấn mạch máu lớn…ở trẻ em với robot và đến năm 2013, sau - Chức năng tim phổi đảm bảo có thểthập niên đầu tiên ứng dụng PTNS với thông khí một phổi an toàn.robot cho trẻ em, đã có 77 trường hợp * Kỹ thuật phẫu thuật: sử dụng hệ thốngPTNS lồng ngực trẻ em với robot được phẫu thuật Robot da Vinci Si (Intuitivebáo cáo (chiếm 4,2% tổng số ca phẫu surgical, Inc., Sunnyvale, CA, Mỹ).thuật nội soi với robot cho trẻ em), chủ Phẫu thuật cắt thùy phổi, cắt phân thùyyếu là phẫu thuật cắt thùy phổi, phân thùy phổi, cắt khối phổi biệt lập: BN được gâyphổi và khối u trung thất với kết quả tốt, mê, thông khí một phổi, đặt nằm nghiênggiảm tai biến, biến chứng phẫu thuật và sang bên đối diện, có kê gối nâng ngựcsố ngày nằm viện so với mổ mở [4, 10]. cao. Đặt phía đầu robot, sau BN, tạo gócRobot da Vinci Si là hệ thống robot phẫu 300 với trục cơ thể BN. Sử dụng 1 trocarthuật thế hệ thứ ba (ra đời năm 2009), có 5 mm cho dụng cụ hỗ trợ. Sử dụng khídụng cụ 5 mm và bổ sung tính năng với CO2 với áp lực 6 - 8 mmHg và lưu lượnghình ảnh 3D và độ phóng đại đến 10 lần, 1 lít/phút để mở rộng phẫu trường.cho phép có thể thao tác kỹ thuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phẫu thuật nội soi robot bệnh lồng ngực ở trẻ emT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019 PHẪU THUẬT NỘI SOI ROBOT BỆNH LỒNG NGỰC Ở TRẺ EM Nguyễn Thanh Liêm1; Tô Mạnh Tuân2; Đặng Hanh Tiệp2; Đặng Ánh Dương2 Nguyễn Thọ Anh2; Nguyễn Minh Khôi2; Nguyễn Văn Linh2; Nguyễn Minh Ngọc2 Nguyễn Minh Quang2; Nguyễn Thị Minh Huyền2; Nguyễn Khoa Diệu Hồng2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: đánh giá hiệu quả và tính an toàn trong ứng dụng Robot da Vinci Si trong phẫuthuật nội soi lồng ngực cho trẻ em tại Việt Nam. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tảloạt ca bệnh những bệnh nhân có bệnh lý lồng ngực được điều trị bằng phẫu thuật nội soi lồngngực với Robot da Vinci Si từ 11 - 2014 đến 6 - 2018 tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả:tổng số 35 bệnh nhân được phẫu thuật. Trung vị tuổi 53 tháng (11 - 168 tháng); trung vị cânnặng 15 kg (8,5 - 65 kg). 74,3% cắt thùy phổi; 14,3% cắt phân thùy; 8,6% cắt thùy biệt lập và2,9% cắt u trung thất sau. Không trường hợp nào phải chuyển sang mổ mở. Thời gian phẫuthuật trung bình 167 phút (35 ± 335 phút). Số ngày nằm sau mổ trung trung bình 7,4 ngày(3 ± 25 ngày) và số ngày nằm viện trung bình 18 (5 ± 47 ngày). Không trường hợp nào có biếnchứng sau mổ. Kết luận: phẫu thuật nội soi lồng ngực trẻ em với Robot da Vinci Si có thể thựchiện hiệu quả và an toàn. Phương pháp này cần tiếp tục nghiên cứu và áp dụng. * Từ khóa: Bệnh lồng ngực; Phẫu thuật nội soi robot; Phẫu thuật nội soi lồng ngực; Trẻ em;Robot da Vinci Si. Paediatric Thoracic Robotic Surgery Summary Background: The robot da Vinci Si was launched in April 2009 with enhanced high-definition3D vision and ten times magnification and 5 mm instruments supported. The aim of this study isto evaluate the safety and feasibility of the robot da Vinci Si for thoracic surgical procedures inchildren. Methods: We review a prospective database of a consecutive series of childrenunderwent thoracic surgical procedures with the robot da Vinci Si between November 2014 toJune 2018 in National Children’s Hospital. Results: 35 patients were operated. The median agewas 53 months (range 11 - 168 months) and the median weight was 15 kg (range 8.5 - 65 kg);thoracic surgical procedures included lobectomies (74.3%), segmentectomies (14.3%),pulmonary sequestration resection (8.6%) and post-mediastinal tumour resection (2.9%). Nocase was converted to thoracotomy. The mean operative time was 167 minutes (35 - 335). Themean of post- operative hospital length of stay was 7.4 days (3 - 25) and the mean of hospitallength of stay was 18 days (5 - 47). There was no postoperative complication. Conclusions:Pediatric thoracoscopic surgery with the robot da Vinci Si appears feasible and safe. It need tobe more investigations. * Keywords: Robotic surgery; Thoracic robotic surgery; Children; Robot da Vinci Si.1. Bệnh viện VIMEC2. Bệnh viện Nhi Trung ươngNgười phản hồi (Corresponding): Tô Mạnh Tuân (tuannhpsep2007@gmail.com)Ngày nhận bài: 20/11/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/01/2019 Ngày bài báo được đăng: 21/02/201964 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019 ĐẶT VẤN ĐỀ * Tiêu chuẩn chọn BN: Phẫu thuật nội soi (PTNS) lồng ngực ít - < 16 tuổi; cân nặng ≥ 8 kg.gây sang chấn, phục hồi sau mổ nhanh - Có chỉ định PTNS lồng ngực: cắt thùyvà có ít biến chứng hơn so với phẫu thuật phổi hoặc phân thùy phổi điều trị cácmở, kết quả này cũng thể hiện ở các bệnh lý ở nhu mô phổi; cắt u trung thấtPTNS lồng ngực trẻ em [11]. Từ 10 - đường kính < 5 cm, ranh giới rõ, không2002, Meehan thực hiện PTNS lồng ngực xâm lấn mạch máu lớn…ở trẻ em với robot và đến năm 2013, sau - Chức năng tim phổi đảm bảo có thểthập niên đầu tiên ứng dụng PTNS với thông khí một phổi an toàn.robot cho trẻ em, đã có 77 trường hợp * Kỹ thuật phẫu thuật: sử dụng hệ thốngPTNS lồng ngực trẻ em với robot được phẫu thuật Robot da Vinci Si (Intuitivebáo cáo (chiếm 4,2% tổng số ca phẫu surgical, Inc., Sunnyvale, CA, Mỹ).thuật nội soi với robot cho trẻ em), chủ Phẫu thuật cắt thùy phổi, cắt phân thùyyếu là phẫu thuật cắt thùy phổi, phân thùy phổi, cắt khối phổi biệt lập: BN được gâyphổi và khối u trung thất với kết quả tốt, mê, thông khí một phổi, đặt nằm nghiênggiảm tai biến, biến chứng phẫu thuật và sang bên đối diện, có kê gối nâng ngựcsố ngày nằm viện so với mổ mở [4, 10]. cao. Đặt phía đầu robot, sau BN, tạo gócRobot da Vinci Si là hệ thống robot phẫu 300 với trục cơ thể BN. Sử dụng 1 trocarthuật thế hệ thứ ba (ra đời năm 2009), có 5 mm cho dụng cụ hỗ trợ. Sử dụng khídụng cụ 5 mm và bổ sung tính năng với CO2 với áp lực 6 - 8 mmHg và lưu lượnghình ảnh 3D và độ phóng đại đến 10 lần, 1 lít/phút để mở rộng phẫu trường.cho phép có thể thao tác kỹ thuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y dược học Phẫu thuật nội soi Phẫu thuật nội soi robot bệnh lồng ngực Bệnh lồng ngực ở trẻ em Phẫu thuật nội soi lồng ngực Bệnh lý lồng ngựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 174 0 0
-
6 trang 142 0 0
-
9 trang 31 0 0
-
Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng phải nạo hạch D3
6 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu hiệu quả điều trị bằng thở máy không xâm nhập trên bệnh nhân suy hô hấp cấp
5 trang 26 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
Các vấn đề sức khỏe thường gặp và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại thành phố Huế
8 trang 24 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
9 trang 21 0 0
-
7 trang 19 0 0