![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phê bình sinh thái qua một số tác phẩm thơ đương đại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phê bình sinh thái qua một số tác phẩm thơ đương đạiKHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 3 SỐ 06 NĂM 2019Phê bình sinh thái qua một sốtác phẩm thơ đương đại ĐẶNG VĂN DU Trường Trung học phổ thông Pleiku, tỉnh Gia Lai I. MỞ ĐẦU cộng đồng. Nhận thức vai trò quan trọng của 1. Lí do nghiên cứu văn chương sinh thái nên các trường đại học ở châu Âu đã bắt buộc giảng dạy môn Văn học Trong kỉ nguyên hiện đại, đồng hành cùng và sinh thái. Trường học phổ thông Việt Namngành khoa học phát triển là nền kinh tế tăng chúng ta cũng nên cập nhật lĩnh vực kiến thứctrưởng, nhờ đó chất lượng sống và đời sống này theo quan điểm: Giáo dục nhà trường phảitiện nghi của con người được nâng lên đáng kể gắn với cuộc sống, học đi đôi với hành, đó là línhưng cái giá của sự phát triển và thách thức do mà đề tài này được chọn.mang tính toàn cầu là môi trường sống ngày Văn học sinh thái đã xuất hiện trong cáccàng bị tàn phá, con người đang đứng trước thể loại nhưng kịch thì còn im lặng. Thơ vànhiều mối đe dọa từ thời tiết khí hậu, nguồn truyện đã xuất hiện những thành tựu đángthực phẩm, bệnh tật, thiên tai... Vấn đề môi kể; như truyện của Nguyễn Ngọc Tư, Võ Diệutrường sinh thái là vấn đề sống còn của nhân Thanh, Trần Duy Phiên... thơ thì có Mai Vănloại và trở thành mối quan tâm hàng đầu của Phấn, Đặng Bá Tiến, Đỗ Hồng Ngọc, Nguyễncác ngành khoa học và văn chương cũng cùng Văn Toan... Chúng tôi chỉ lựa chọn tác phẩm thơchung sứ mệnh nên từ nửa cuối thế kỉ XX, trên tiêu biểu cho xu hướng này để thuận lợi hơnthế giới đã xuất hiện xu hướng sáng tác mới: trong việc nghiên cứu.Văn học sinh thái và ngành phê bình sinh tháiđược ra đời. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trong dòng chảy chung của văn chương Phổ biến kiến thức cơ bản về văn chươngnhân loại, Việt Nam chúng ta cũng xuất hiện sinh thái trong học sinh phổ thôngvăn chương sinh thái và phê bình sinh thái. Đánh thức trách nhiệm bảo vệ môi trườngTuy còn khá non trẻ nhưng thời gian gần đây sinh thái, khôi phục cân bằng sinh thái; thay đổixu hướng văn học này đã gặt hái một số thành tập quán sinh hoạt, phương thức sống; thay đổitựu đáng quý và còn một khoảng trống lớn chờ tư duy nhận thức mối quan hệ giữa con ngườiđợi người nghiên cứu để góp phần thúc đẩy với thiên nhiên; xây dựng thái độ tôn trọngxu hướng văn học sinh thái phát triển phục vụ người mẹ thiên nhiên trong độc giả. 4 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊNTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU bình sinh thái mang đến phương pháp tiếp cận 1. Khái luận về văn học sinh thái và phê trái đất là trung tâm (earth-centered approach) bình sinh thái để nghiên cứu văn học”. 1.1. Khái luận về văn học sinh thái Nguyên tắc của phê bình sinh thái là lấy chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái làm tư tưởng chủ Mỗi nhà nghiên cứu đưa ra những định đạo và lập trường là đạo đức sinh thái, nhìn nghĩa khác nhau về văn học sinh thái, thừa thế giới tự nhiên trong văn bản bằng ý thức hưởng từ thành quả của người đi trước Giáo sư sinh thái. Chú trọng đến sự hài hòa giữa con Vương Nặc (Trung Hoa) định nghĩa tương đối người với tự nhiên, thống nhất quyền tồn tại hoàn chỉnh: “Văn học sinh thái là loại văn học và phát triển trong sự tương hỗ giữa hai sinh lấy chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái làm cơ sở tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phê bình sinh thái Tác phẩm thơ đương đại Khái luận về văn học sinh thái Vănchương sinh thái Bài thơ sinh thái tiêu biểuTài liệu liên quan:
-
Cảm quan sinh thái trong tản văn của Lê Minh Nhựt
7 trang 52 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái
57 trang 36 0 0 -
Phê bình sinh thái ở Việt Nam: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trong văn học hiện nay
7 trang 30 0 0 -
Thiên nhiên trong Bạch vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn phê bình sinh thái
7 trang 25 0 0 -
Thần thoại Việt Nam từ góc độ phê bình sinh thái
9 trang 25 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tản văn của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái
136 trang 23 0 0 -
Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái
12 trang 23 0 0 -
Thiên nhiên trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn phê bình sinh thái
8 trang 21 0 0 -
Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân
7 trang 20 0 0 -
Môi trường nông thôn trong truyện ngắn Nguyễn Thị Việt Hà nhìn từ phê bình sinh thái
13 trang 18 0 0