phép lai tưong đưong
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai phép lai gọi là tương đương (hay còn gọi là lai tương đẳng) khi các dạng bố, mẹ có những bộ NST và bộ gen tương hợp. Khi bố và mẹ hoán đổi cho nhau các cặp gen tương ứng mà kết quả đời con kiểu gen không thay đổi (chỉ đề cập đến kiểu gen). Lai tương đương tuân theo định luật phân ly độc lập của Menden và tính chấtcủa con lai tương đương giống nhau trong phép lai thuận nghịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phép lai tưong đưong PHÉP LAI TƯƠNG ĐƯƠNGI. Định nghĩa: Hai phép lai gọi là tươngđương (hay còn gọi là lai tương đẳng)khi các dạng bố, mẹ có những bộ NST vàbộ gen tương hợp. Khi bố và mẹ hoánđổi cho nhau các cặp gen tương ứng màkết quả đời con kiểu gen không thay đổi(chỉ đề cập đến kiểu gen).Lai tương đương tuân theo định luậtphân ly độc lập của Menden và tính chấtcủa con lai tương đương giống nhautrong phép lai thuận nghịchVí dụ :P1 : AABB x aabb và P2: AAbbx aaBBPhép lai P1 và P2 là 2 phép lai tươngđương.P3: ♀ AaBb x ♂ aabb và P4: ♀ Aabbx ♂ aaBb là 2 phép lai tương đương.II. Điều kiện để có phép lai tươngđương:1. Các gen phải phân ly độc lập. Nếucác gen liên kết, hoán vị thì không baogiờ có phép lai tương đươngVí dụ: P: AB/AB x ab/ab khác với P:Ab/Ab x aB/aB mặc dù bố mẹ hoán đổicho nhau các cặp gen tương ứng.2. Bố và mẹ khác nhau ít nhất 2 cặpgen:Ví dụ: Phép lai P1: AABB x AAbbkhông có phép lai tương đương với nó3. Gen mà bố và mẹ hoán đổi cho nhauphải nằm trên NST thường, nếu nằmtrên NST giới tính thì không thể thànhlập phép lai tương đương.Ví dụ:- P: AAXBXB x aaXbYb tương đươngvới P: aaXBXB x AAXbYb- P: AAXBXB x aaXbY tương đươngvới P: aaXBXB x AAXbY- P: AAXBXB x aaXbYb không tươngđương với P: AAXbXb x aaXBYB- P: AAXBXB x aaXbY không tươngđương với P: AAXbXb x aaXBYIII. Công thức tính số phép laitương đương:1. Nếu bố và mẹ khác nhau n cặp genalen thì ta có được 2n-1 phép lai tươngđương với nhau.Ví dụ: Bố và mẹ khác nhau 3 cặp genalen thì ta có 23 = 4 phép lai tương đươngvới nhau Mẹ BốCặp gen alen thứ nhất AA aaCặp gen alen thứ hai BB bbCặp gen alen thứ ba DD ddTa có 4 phép lai tương đương với nhau:P1 : AABBDD x aabbddP2 : AAbbDD x aaBBddP3 : aaBBDD x AAbbddP4 : aabbDD x AABBdd2. Nếu ta đã có 1 phép lai gốc mà bố vàmẹ khác nhau n cặp gen alen thì ta sẽtìm thêm được (2n-1-1) phép lai tươngđương với phép lai gốc đã cho.Ví dụ: Nếu ta có 1 phép lai gốc mà bố vàmẹ khác nhau 3 cặp gen alen thì ta sẽ tìmthêm được 23-1-1 = 3 phép lai tươngđương với phép lai gốc.Nếu ta có phép lai gốc: P1: AABBDDx aabbddThì ta sẽ tìm thêm được 3 phép lai tươngđương với nó:P2 : AAbbDD x aaBBddP3 : aaBBDD x AAbbddP4 : aabbDD x AABBddIV. Cách thiết lập phép lai tươngđương:a. Dùng phép nhân đại số:(AA : aa) (BB : bb) (DD : dd) = (AABB: AAbb: aaBB: aabb) (DD : dd) =AABBDD: AAbbDD: aaBBDD: aabbDD: AABBdd: AAbbdd: aaBBdd: aabbdd (1) (2) (3) (4) (4’) (3’) (2’) (1’)Ta có 4 phép lai tương đương khi ráp :P1 : (1) x (1’) = AABBDD x aabbddP1 : (2) x (2’) = AAbbDD x aaBBddP1 : (3 x (3’) = aaBBDD x AAbbddP1 : (4) x (4’) = aabbDD x AABBddb. Dùng sơ đồ nhánh (tương tự như viếtkiểu giao tử)V. Ứng dụng và ý nghĩa của việcnghiên cứu phép lai tương đương:1. Để tìm hết nghiệm kiểu gen của bốmẹ khi giải bài toán nghịch.Ví dụ 1: Ở đậu Hà Lan gen A qui địnhhạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen Bqui định vỏ hạt trơn, gen b qui định vỏhạt nhăn, các gen phân ly độc lập.Tìm kiểu gen của P nếu F1 đồng tính hạtvàng, vỏ trơn. Trả lời:Có các khả năng về kiểu gen của P: P1: AABB (vàng,trơn) x AABB (vàng, trơn) P2: AABB (vàng,trơn) x AABb (vàng, trơn) P3: AABB (vàng,trơn) x AAbb (vàng, nhăn) P4: AABB (vàng,trơn) x AaBB (vàng, trơn) P5: AABB (vàng,trơn) x AaBb (vàng, trơn) P6: AABB (vàng,trơn) x Aabb (vàng, nhăn) P7: AABB (vàng,trơn) x aaBB (xanh, trơn) P8: AABB (vàng,trơn) x aaBb (xanh, trơn) P9: AABB (vàng,trơn) x aabb (xanh, nhăn)Ngoài ra ta có thêm 4 nghiệm tươngđương rút ra từ P5, P6, P8, P9.P10: AABb (vàng, trơn) x AaBB(vàng, trơn) # P5: AABB (vàng, trơn) xAaBb(vàng, trơn)P11: AAbb (vàng, nhăn) x AaBB (vàng,trơn) # P6: AABB (vàng, trơn) x Aabb(vàng, nhăn)P12: AABb (vàng, trơn) x aaBB(xanh,trơn) # P8: AABB (vàng, trơn) x aaBb(xanh, trơn)P13: AAbb (vàng, nhăn) x aaBB (xanh,trơn) # P9: AABB (vàng, trơn) x aabb(xanh, nhăn)Vậy có 13 trường hợp khác nhau vềkiểu gen của P nếu F1 đồng tính hạtvàng, vỏ trơn.Ví dụ 2: Cho biết màu sắc của lôngchuột di truyền bởi 2 căp gen phân ly độclập, tương tác át chế bởi cặp alen lặn (aa> B).A-bb: Màu đen;aaB-, aabb: màu trắng;A-B-: màu xámNếu F1 đồng tính xám thì kiểu gen, kiểuhình của P sẽ như thế nào.Trả lời:Có các khả năng về kiểu gen của P: P1: AABB (xám)x AABB (xám) P2: AABB (xám)x AABb (xám) P3: AABB (xám)x AAbb (đen) P4: AABB (xám)x AaBB (xám) P5: AABB (xám)x AaBb (xám) P6: AABB (xám)x Aab ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phép lai tưong đưong PHÉP LAI TƯƠNG ĐƯƠNGI. Định nghĩa: Hai phép lai gọi là tươngđương (hay còn gọi là lai tương đẳng)khi các dạng bố, mẹ có những bộ NST vàbộ gen tương hợp. Khi bố và mẹ hoánđổi cho nhau các cặp gen tương ứng màkết quả đời con kiểu gen không thay đổi(chỉ đề cập đến kiểu gen).Lai tương đương tuân theo định luậtphân ly độc lập của Menden và tính chấtcủa con lai tương đương giống nhautrong phép lai thuận nghịchVí dụ :P1 : AABB x aabb và P2: AAbbx aaBBPhép lai P1 và P2 là 2 phép lai tươngđương.P3: ♀ AaBb x ♂ aabb và P4: ♀ Aabbx ♂ aaBb là 2 phép lai tương đương.II. Điều kiện để có phép lai tươngđương:1. Các gen phải phân ly độc lập. Nếucác gen liên kết, hoán vị thì không baogiờ có phép lai tương đươngVí dụ: P: AB/AB x ab/ab khác với P:Ab/Ab x aB/aB mặc dù bố mẹ hoán đổicho nhau các cặp gen tương ứng.2. Bố và mẹ khác nhau ít nhất 2 cặpgen:Ví dụ: Phép lai P1: AABB x AAbbkhông có phép lai tương đương với nó3. Gen mà bố và mẹ hoán đổi cho nhauphải nằm trên NST thường, nếu nằmtrên NST giới tính thì không thể thànhlập phép lai tương đương.Ví dụ:- P: AAXBXB x aaXbYb tương đươngvới P: aaXBXB x AAXbYb- P: AAXBXB x aaXbY tương đươngvới P: aaXBXB x AAXbY- P: AAXBXB x aaXbYb không tươngđương với P: AAXbXb x aaXBYB- P: AAXBXB x aaXbY không tươngđương với P: AAXbXb x aaXBYIII. Công thức tính số phép laitương đương:1. Nếu bố và mẹ khác nhau n cặp genalen thì ta có được 2n-1 phép lai tươngđương với nhau.Ví dụ: Bố và mẹ khác nhau 3 cặp genalen thì ta có 23 = 4 phép lai tương đươngvới nhau Mẹ BốCặp gen alen thứ nhất AA aaCặp gen alen thứ hai BB bbCặp gen alen thứ ba DD ddTa có 4 phép lai tương đương với nhau:P1 : AABBDD x aabbddP2 : AAbbDD x aaBBddP3 : aaBBDD x AAbbddP4 : aabbDD x AABBdd2. Nếu ta đã có 1 phép lai gốc mà bố vàmẹ khác nhau n cặp gen alen thì ta sẽtìm thêm được (2n-1-1) phép lai tươngđương với phép lai gốc đã cho.Ví dụ: Nếu ta có 1 phép lai gốc mà bố vàmẹ khác nhau 3 cặp gen alen thì ta sẽ tìmthêm được 23-1-1 = 3 phép lai tươngđương với phép lai gốc.Nếu ta có phép lai gốc: P1: AABBDDx aabbddThì ta sẽ tìm thêm được 3 phép lai tươngđương với nó:P2 : AAbbDD x aaBBddP3 : aaBBDD x AAbbddP4 : aabbDD x AABBddIV. Cách thiết lập phép lai tươngđương:a. Dùng phép nhân đại số:(AA : aa) (BB : bb) (DD : dd) = (AABB: AAbb: aaBB: aabb) (DD : dd) =AABBDD: AAbbDD: aaBBDD: aabbDD: AABBdd: AAbbdd: aaBBdd: aabbdd (1) (2) (3) (4) (4’) (3’) (2’) (1’)Ta có 4 phép lai tương đương khi ráp :P1 : (1) x (1’) = AABBDD x aabbddP1 : (2) x (2’) = AAbbDD x aaBBddP1 : (3 x (3’) = aaBBDD x AAbbddP1 : (4) x (4’) = aabbDD x AABBddb. Dùng sơ đồ nhánh (tương tự như viếtkiểu giao tử)V. Ứng dụng và ý nghĩa của việcnghiên cứu phép lai tương đương:1. Để tìm hết nghiệm kiểu gen của bốmẹ khi giải bài toán nghịch.Ví dụ 1: Ở đậu Hà Lan gen A qui địnhhạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen Bqui định vỏ hạt trơn, gen b qui định vỏhạt nhăn, các gen phân ly độc lập.Tìm kiểu gen của P nếu F1 đồng tính hạtvàng, vỏ trơn. Trả lời:Có các khả năng về kiểu gen của P: P1: AABB (vàng,trơn) x AABB (vàng, trơn) P2: AABB (vàng,trơn) x AABb (vàng, trơn) P3: AABB (vàng,trơn) x AAbb (vàng, nhăn) P4: AABB (vàng,trơn) x AaBB (vàng, trơn) P5: AABB (vàng,trơn) x AaBb (vàng, trơn) P6: AABB (vàng,trơn) x Aabb (vàng, nhăn) P7: AABB (vàng,trơn) x aaBB (xanh, trơn) P8: AABB (vàng,trơn) x aaBb (xanh, trơn) P9: AABB (vàng,trơn) x aabb (xanh, nhăn)Ngoài ra ta có thêm 4 nghiệm tươngđương rút ra từ P5, P6, P8, P9.P10: AABb (vàng, trơn) x AaBB(vàng, trơn) # P5: AABB (vàng, trơn) xAaBb(vàng, trơn)P11: AAbb (vàng, nhăn) x AaBB (vàng,trơn) # P6: AABB (vàng, trơn) x Aabb(vàng, nhăn)P12: AABb (vàng, trơn) x aaBB(xanh,trơn) # P8: AABB (vàng, trơn) x aaBb(xanh, trơn)P13: AAbb (vàng, nhăn) x aaBB (xanh,trơn) # P9: AABB (vàng, trơn) x aabb(xanh, nhăn)Vậy có 13 trường hợp khác nhau vềkiểu gen của P nếu F1 đồng tính hạtvàng, vỏ trơn.Ví dụ 2: Cho biết màu sắc của lôngchuột di truyền bởi 2 căp gen phân ly độclập, tương tác át chế bởi cặp alen lặn (aa> B).A-bb: Màu đen;aaB-, aabb: màu trắng;A-B-: màu xámNếu F1 đồng tính xám thì kiểu gen, kiểuhình của P sẽ như thế nào.Trả lời:Có các khả năng về kiểu gen của P: P1: AABB (xám)x AABB (xám) P2: AABB (xám)x AABb (xám) P3: AABB (xám)x AAbb (đen) P4: AABB (xám)x AaBB (xám) P5: AABB (xám)x AaBb (xám) P6: AABB (xám)x Aab ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 134 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 80 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0