Danh mục

Phép quy chiếu trong tiếng Việt và tiếng Anh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.52 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết bàn về một số điểm giống và khác nhau của phép quy chiếu trong đoạn văn giải thích tiếng Anh và tiếng Việt. Tất cả các phép quy chiếu được phân tích và thảo luận cả về lý thuyết và thực tiễn nhằm giúp người Việt học tiếng Anh có một lượng kiến thức nhất định về phép quy chiếu, một phép liên kết đã được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày và góp phần làm cho những đoạn văn thêm phần chính xác và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phép quy chiếu trong tiếng Việt và tiếng AnhTạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 11, SốTập2, 2017,11, SốTr.2,21-272017PHÉP QUY CHIẾU TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANHBUI THI MINH NGUYET*, NGUYEN HOAI DUNG, DOAN THI THANH HIEUKhoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTBài viết bàn về một số điểm giống và khác nhau của phép quy chiếu trong đoạn văn giải thích tiếngAnh và tiếng Việt. Tất cả các phép quy chiếu được phân tích và thảo luận cả về lý thuyết và thực tiễn nhằmgiúp người Việt học tiếng Anh có một lượng kiến thức nhất định về phép quy chiếu, một phép liên kết đãđược sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày và góp phần làm cho những đoạn văn thêm phần chínhxác và hiệu quả.Từ khóa: Phép quy chiếu trong đoạn văn giải thíchABSTRACTReference in English and in VietnameseGiven is the article concerning some striking similarities and differences between English referenceand Vietnamese one in expository paragraphs. It is evident that all categories of reference in English and inVietnamese are identified and discussed not only in theory but also in practice, aiming to help Vietnameselearners of English have some knowledge about reference which has been widely used in daily lives andmakes written paragraphs concise, effective and efficient.Key words: Reference in expository paragraphs1. Đặt vấn đềGiao tiếp là một phần của cuộc sống hàng ngày. Khi nói cũng như khi viết, ai cũng luôn cốgắng truyền đạt ý nghĩ một cách có hiệu quả, rõ ràng và súc tích. Để đạt được điều đó, nắm vữngtừ vựng và cấu trúc ngữ pháp chưa đủ, chúng ta cần phải nắm vững các phương tiện liên kết. Phépquy chiếu là một trong những phương thức liên kết quan trọng nhất góp phần vào sự mạch lạc,súc tích của văn bản. Không có phép quy chiếu, chúng ta khó có thể có một văn bản tốt, chúng takhông thể viết lại những tên riêng, những cụm từ ngữ quá dài nhiều lần trong một đoạn văn vì nhưvậy vừa mất thời gian, vừa làm cho đoạn văn nhàm chán. Hơn nữa, trong tiếng Việt và tiếng Anh,phép quy chiếu được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến. Trong bài nghiên cứu này, bằng phươngpháp đối chiếu so sánh tiếng Việt và tiếng Anh(1), chúng tôi nhằm tìm hiểu sự khác nhau và giốngnhau giữa hai ngôn ngữ dưới góc độ phép quy chiếu trong đoạn văn giải thích.So sánh và đối chiếu hai ngôn ngữ trong lĩnh vực phép liên kết quy chiếu là một việc làmcần thiết. Việc làm này nhằm đi sâu tìm hiểu những yếu tố trong phép quy chiếu được sử dụngTrong phạm vi bài nghiên cứu này, với tiếng Anh, chúng tôi muốn nói đến tiếng Anh chung, không có sựphân biệt tiếng Anh của Mỹ, của Anh hay của Úc, v.v(1)*Email: lightmoonqn@yahoo.comNgày nhận bài: 7/6/2016; ngày nhận đăng: 15/6/201621Bui Thi Minh Nguyet*, Nguyen Hoai Dung, Doan Thi Thanh Hieutrong tiếng Anh và trong tiếng Việt; từ đó giúp cho những người Việt học tiếng Anh và ngược lạikhỏi nhầm lẫn trong việc dùng từ. Thêm vào đó, những nét tương đồng và khác biệt giữa hai ngônngữ sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn phép quy chiếu trong tiếng Việt và tiếng Anh để chúng ta áp dụng vào quá trình hình thành những đoạn văn hay và hiệu quả.Cơ sở lý luận cho bài nghiên cứu này dựa trên lý thuyết từ nhiều sách liên quan đến phépquy chiếu trong tiếng Việt và tiếng Anh. Hơn nữa, bài nghiên cứu này chỉ đi sâu phép quy chiếutrong đoạn văn giải thích nên chúng tôi lấy 50 đoạn văn giải thích tiếng Việt và cũng số đó củatiếng Anh do người bản ngữ viết thu được từ nhiều sách làm cứ liệu khảo sát. Cứ liệu này đượcphân tích, thảo luận theo lý thuyết đã nêu ra.2. Cơ sở lí luận2.1. Quy chiếu chỉ ngôiQuy chiếu chỉ ngôi gồm ba loại: đại từ nhân xưng, tính từ sở hữu và đại từ sở hữu.Trong tiếng Việt, Nguyễn Hữu Quỳnh (1994) chia đại từ nhân xưng ra làm ba nhóm: ngôithứ nhất (tôi, chúng tôi, tao, chúng tao, mình, chúng mình, v.v.), ngôi thứ hai (mày, chúng mày,bạn, các bạn, tụi bay, chúng bay, v.v.) và ngôi thứ ba (nó, chúng nó, hắn, họ, v.v.). Giống nhưNguyễn Hữu Quỳnh, Trần Ngọc Thêm (1985) chia đại từ nhân xưng ra làm ba loại: điểm gốc (tôi,tao, tớ, mình, anh, chị, v.v.), điểm gần (mày, cậu, anh, chị, đồng chí, v.v.) và điểm xa (hắn, y, thị,nó, chúng nó, v.v.). Ông còn thêm rằng, tùy thuộc vào tình huống, đại từ nhân xưng ở điểm gầnvà điểm gốc và thường xảy ra trong phép quy chiếu ngoại hướng. Trong tiếng Anh, chúng ta cócác đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất (chủ ngữ: I, we; tân ngữ: me, us), ngôi thứ hai (chủ ngữ: you;tân ngữ: you) và ngôi thứ ba (chủ ngữ: he, she, it, they, one(s)); tân ngữ: him, her, it, them, one(s)).Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ ở đây là trong tiếng Anh đại từ nhân xưng có sự biếnđổi về mặt hình thức khi làm chức năng chủ ngữ và tân ngữ. Mặt khác, trong tiếng Việt, việc sửdụng đại từ nhân xưng cần được lựa chọn một cách tinh tế do sự phân hóa về sắc thái nghĩa mộtcách rõ rệt, còn trong tiếng Anh chúng ta không cần.Một điều khác biệt giữa hai ngôn ngữ nữa là một số đại từ nhân xưng trong tiếng Việt cóthể đứng trước tên riêng như anh, chị, v.v. nhưng trong tiếng Anh đại từ nhân xưng luôn đứngmột mình.“My, your, his, her, its, their, one’s” là những tính từ sở hữu trong tiếng Anh. Trong tiếngViệt, không tồn tại tính từ sở hữu nhưng có hình thức sau: của + đại từ nhân xưng. Điểm đáng chúý ở đây là tính từ sở hữu trong tiếng Anh đứng trước danh từ nhưng hình thức tương đương củanó trong tiếng Việt luôn đứng sau danh từ nó bổ nghĩa.Người ta dùng những đại từ sở hữu “mine, yours, his, hers, its, theirs, ones’” trong tiếngAnh. Chúng khác với các loại quy chiếu chỉ ngôi khác ở chỗ trong khi các loại khác chỉ cần một yếutố quy chiếu nhằm làm rõ nghĩa thì đại từ sở hữu đòi hỏi hai yếu tố: một sở hữu và một được sở hữu.(trả lời câu hỏi “cái gì của ai?” Khi so sánh, đối chiếu với tiếng Anh, tiếng Việt không có những từtương đương trực tiếp nhưng chúng ta có thể dịch là: “vật + của + đại từ nhân xưng”.2.2. Quy chiếu chỉ địnhQuy chiếu chỉ định gồm hai loại: chỉ định danh t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: