PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.47 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể của phép thử đó. 2/ Không gian mẫu Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐI- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1/ Phép thử Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quảcủa nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể của phép thử đó.2/ Không gian mẫu Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là khônggian mẫu của phép thử và kí hiệu là II- BIẾN CỐ Biến cố là một tập con của không gian mẫu Tập được gọi là biến cố không thể . Còn tập được gọi là biến cốchắc chắn.III- PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐTập A được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là ATập AB được gọi là hợp của các biến cố A và B.Tập AB được gọi là giao của các biến cố A và B. Nếu A B= thì ta nói A và B xung khắc. Chú ý AB xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra . AB xảy ra khi và chỉ khi A và B đồng thời xảy ra . Biến cố AB còn được kí hiệu A.B A và B xung khắc khi và chỉ khi chúng không khi nao cùng xảy ra.Bài 1. Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất một lần và quan sát số chấmxuất hiệna/ Hãy mô tả không gian mẫu.b/ Hãy xác định các biến cố sau: A: “ Xuất hiện mặt chẵn chấm”; B: “Xuất hiện mặt lẻ chấm”; C: “ Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 3”c/ Trong các biến cố trên, hãy tìm các biến cố xung khắc.Bài 2.Gieo một đồng tiền hai lần .a/ Hãy mô tả không gian mẫu .b/ Hãy xác định các biến cố sau A : “ Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa” B : “ Kết quả hai lần khác nhau .”Bài 3. Gieo một đồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặtngửa (N).a/Xây dựng không gian mẫu .b/ Hãy xác định các biến cố sau: A : “ Lần gieo đầu xuất hiện mặt sấp”; B : “Ba lần xuất hiện các mặt như nhau”; C: “ Đúng hai lần xuất hiện mặt sấp”; D: “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.Bài 4.Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuấthiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên consúc sắc.a/ Hãy mô tả không gian mẫu .b/ Hãy xác định các biến cố sau A : “ Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chẵnchấm ” B : “ Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻchấm ” C: “ Mặt 6 chấm xuất hiện”Bài 5. Từ một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi.a/ Xây dựng không gian mẫu .b/ Xác định các biến cố sau: A : “ Hai bi cùng màu trắng”; B : “Hai bi cùng màu đỏ”; C: “Hai bi cùng màu ”; D: “ Hai bi khác màu ”.c/ Trong các biến cố trên , hãy tìm các biến cố xung khắc, các biến cố đốinhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐI- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1/ Phép thử Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quảcủa nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể của phép thử đó.2/ Không gian mẫu Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là khônggian mẫu của phép thử và kí hiệu là II- BIẾN CỐ Biến cố là một tập con của không gian mẫu Tập được gọi là biến cố không thể . Còn tập được gọi là biến cốchắc chắn.III- PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐTập A được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là ATập AB được gọi là hợp của các biến cố A và B.Tập AB được gọi là giao của các biến cố A và B. Nếu A B= thì ta nói A và B xung khắc. Chú ý AB xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra . AB xảy ra khi và chỉ khi A và B đồng thời xảy ra . Biến cố AB còn được kí hiệu A.B A và B xung khắc khi và chỉ khi chúng không khi nao cùng xảy ra.Bài 1. Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất một lần và quan sát số chấmxuất hiệna/ Hãy mô tả không gian mẫu.b/ Hãy xác định các biến cố sau: A: “ Xuất hiện mặt chẵn chấm”; B: “Xuất hiện mặt lẻ chấm”; C: “ Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 3”c/ Trong các biến cố trên, hãy tìm các biến cố xung khắc.Bài 2.Gieo một đồng tiền hai lần .a/ Hãy mô tả không gian mẫu .b/ Hãy xác định các biến cố sau A : “ Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa” B : “ Kết quả hai lần khác nhau .”Bài 3. Gieo một đồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặtngửa (N).a/Xây dựng không gian mẫu .b/ Hãy xác định các biến cố sau: A : “ Lần gieo đầu xuất hiện mặt sấp”; B : “Ba lần xuất hiện các mặt như nhau”; C: “ Đúng hai lần xuất hiện mặt sấp”; D: “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.Bài 4.Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuấthiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên consúc sắc.a/ Hãy mô tả không gian mẫu .b/ Hãy xác định các biến cố sau A : “ Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chẵnchấm ” B : “ Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻchấm ” C: “ Mặt 6 chấm xuất hiện”Bài 5. Từ một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi.a/ Xây dựng không gian mẫu .b/ Xác định các biến cố sau: A : “ Hai bi cùng màu trắng”; B : “Hai bi cùng màu đỏ”; C: “Hai bi cùng màu ”; D: “ Hai bi khác màu ”.c/ Trong các biến cố trên , hãy tìm các biến cố xung khắc, các biến cố đốinhau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 207 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 72 0 0 -
22 trang 48 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 36 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 35 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 33 0 0 -
1 trang 31 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 31 0 0