PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép trừ và phép chia. - Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán. - Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán. - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIAA. Mục tiêu- Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép trừ vàphép chia.- Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờáp dụng các tính chất của phép toán.- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.B. . Phương phápLuyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập.C. Phương tiệnBảng phụ ghi bài tập.D. Tiến trình dạy họcI. Ổn định lớpII. Bài cũ:III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Lý thuyết. GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn 1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ tập kiến thức bằng cách trả lời các câu là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.hỏi đó. 2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên?1: Nêu điều kiện để thực hiện được phép bkhác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho :trừ hai số tự nhiên? Lấy ví dụ, minh hoạ a = b.q 3. Trong phép chia có dư:phép trừ bằng tia số. Số bị chia = Số chia Thương + Số?2: Nêu tổng quát phép chia hai số tự dưnhiên a cho b??3: Điều kiện để có phép chia a cho b là A = b.q + r (0 < r < b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.gì? 4. Số chia bao giờ cũng khác 0.?4: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết chosố tự nhiên b (b khác 0)? Cho ví dụ.?5: So sánh số dư và số chia trong phépchia có dư?- HS- GV chuẩn hoá và khắc sâu các kiến thứccơ bản về phép trừ và phép nhân.Hoạt động 2: II. Bµi tËp.GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức Bµi 1:các hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn a) = (57 - 1) + (39 + 1)= 56 + 40 = 96 ;cho HS (nếu cần): b) = (213 + 2) - (98 + 2)=215 -100=115;Bài 1: Tính nhẩm bằng cách: c) = (28 : 4) . (25 . 4) 7 . 100 = 700 ;a) Thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số d) = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 =hạng kia cùng một đơn vị: 57 + 39 ; 24;b) Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một e) = (60 + 12) : 6đơn vị: 213 – 98 ; = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12.c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho Bµi 2 :cùng một số: 28 . 25 ; a) = 1 200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 =d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng 105 ;một số: 600 : 25 ; b) = 2 100 : 21 + 42 : 21 = 100 + 2 =e) Áp dụng tính chất 102 . (a + b) : c = a : c + b : c (trêng hîp chiahÕt): 72 : 6 . Bµi 3:- GVHD: a) (x - 47) = 115Bài 2: Tính nhanh: x = 115 + 47 = 162 ; a) (1 200 + 60) : 12 ; b) (146 - x) = 401 - 315 b) (2 100 – 42) : 21 . 146 - x = 86Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: x = 146 - 86 = 60 ; a) (x – 47) – 115 = 0 ; c) x = 2436 : 12 b) 315 + (146 – x) = 401 ; x = 203 ; c) 2436 : x = 12 ; d) 6 . x = 613 + 5 d) 6 . x – 5 = 613 ; 6 . x = 618 e) 12 . (x – 1) = 0 ; x = 618 : 6 = 103 ; f) 0 : x = 0 ; e) x-1=0 g) x – 36 : 18 = 12 ; x=1; h) (x – 36) : 18 = 12 . f) x = 1; 2; 3; 4; 5; . . .- GVHD: g) x - 2 = 12- HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá x = 14 ;nhân, thảo luận, trao dổi kết quả, sau đó h) x - 36 = 18 . 12lần lượt lên bảng trình bày lời giải. x - 36 = 216- HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá lời x = 216 + 36 = 252 .giải và cách trình bày lời giải.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. - ôn tập và rèn luyện tính toán, đặc biệt là các phép tính nhanh - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập sau: Bài 7: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D. Không làm phép tính, hãy tính giá trị của: S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D . Bài 8: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIAA. Mục tiêu- Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép trừ vàphép chia.- Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờáp dụng các tính chất của phép toán.- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.B. . Phương phápLuyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập.C. Phương tiệnBảng phụ ghi bài tập.D. Tiến trình dạy họcI. Ổn định lớpII. Bài cũ:III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Lý thuyết. GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn 1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ tập kiến thức bằng cách trả lời các câu là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.hỏi đó. 2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên?1: Nêu điều kiện để thực hiện được phép bkhác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho :trừ hai số tự nhiên? Lấy ví dụ, minh hoạ a = b.q 3. Trong phép chia có dư:phép trừ bằng tia số. Số bị chia = Số chia Thương + Số?2: Nêu tổng quát phép chia hai số tự dưnhiên a cho b??3: Điều kiện để có phép chia a cho b là A = b.q + r (0 < r < b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.gì? 4. Số chia bao giờ cũng khác 0.?4: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết chosố tự nhiên b (b khác 0)? Cho ví dụ.?5: So sánh số dư và số chia trong phépchia có dư?- HS- GV chuẩn hoá và khắc sâu các kiến thứccơ bản về phép trừ và phép nhân.Hoạt động 2: II. Bµi tËp.GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức Bµi 1:các hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn a) = (57 - 1) + (39 + 1)= 56 + 40 = 96 ;cho HS (nếu cần): b) = (213 + 2) - (98 + 2)=215 -100=115;Bài 1: Tính nhẩm bằng cách: c) = (28 : 4) . (25 . 4) 7 . 100 = 700 ;a) Thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số d) = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 =hạng kia cùng một đơn vị: 57 + 39 ; 24;b) Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một e) = (60 + 12) : 6đơn vị: 213 – 98 ; = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12.c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho Bµi 2 :cùng một số: 28 . 25 ; a) = 1 200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 =d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng 105 ;một số: 600 : 25 ; b) = 2 100 : 21 + 42 : 21 = 100 + 2 =e) Áp dụng tính chất 102 . (a + b) : c = a : c + b : c (trêng hîp chiahÕt): 72 : 6 . Bµi 3:- GVHD: a) (x - 47) = 115Bài 2: Tính nhanh: x = 115 + 47 = 162 ; a) (1 200 + 60) : 12 ; b) (146 - x) = 401 - 315 b) (2 100 – 42) : 21 . 146 - x = 86Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: x = 146 - 86 = 60 ; a) (x – 47) – 115 = 0 ; c) x = 2436 : 12 b) 315 + (146 – x) = 401 ; x = 203 ; c) 2436 : x = 12 ; d) 6 . x = 613 + 5 d) 6 . x – 5 = 613 ; 6 . x = 618 e) 12 . (x – 1) = 0 ; x = 618 : 6 = 103 ; f) 0 : x = 0 ; e) x-1=0 g) x – 36 : 18 = 12 ; x=1; h) (x – 36) : 18 = 12 . f) x = 1; 2; 3; 4; 5; . . .- GVHD: g) x - 2 = 12- HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá x = 14 ;nhân, thảo luận, trao dổi kết quả, sau đó h) x - 36 = 18 . 12lần lượt lên bảng trình bày lời giải. x - 36 = 216- HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá lời x = 216 + 36 = 252 .giải và cách trình bày lời giải.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. - ôn tập và rèn luyện tính toán, đặc biệt là các phép tính nhanh - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập sau: Bài 7: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D. Không làm phép tính, hãy tính giá trị của: S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D . Bài 8: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 78 0 0 -
22 trang 49 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 37 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 32 0 0