Phòng Bệnh Cho Cá Lóc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nuôi cá nói chung và cá lóc nói riêng, việc phòng bệnh vô cùng quan trọng.Mô hình nuôi cá lóc vèo trên cạn được Thanh niên đánh giá cho hiệu quả cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Bệnh Cho Cá LócPhòng Bệnh Cho Cá LócTrong nuôi cá nói chung và cá lóc nói riêng, việc phòng bệnh vô cùng quantrọng.Mô hình nuôi cá lóc vèo trên cạn được Thanh niên đánh giá cho hiệu quả caoÔng Ba khoe con cá lóc này có trọng lượng là 10,2 kg với chiều dài 98cmBởi phòng bệnh là tránh đưa mầm bệnh từ bên ngoài vào hệ thống ương nuôi,hoặc ngăn ngừa mầm bệnh phát triển, trị bệnh chỉ là giải pháp tình thế cuốicùng. Về thức ăn phải vệ sinh, tươi, sống; thức ăn công nghiệp phải đầy đủdinh dưỡng và khoáng chất.Sau đây cần lưu ý một số bệnh thường gặp và cách phòng, trị cụ thể cho từngloại:Bệnh lở loét: Cá có triệu chứng ít ăn hoặc bỏ ăn, bơi nhô đầu khỏi mặt nước,da sậm, xuất hiện những vết loét màu đỏ. Những vết loét lan rộng, vẩy rụng,xuất huyết và viêm. Vết loét ăn sâu vào đến xương, thịt thối rữa và cá bị chết.Để phòng bệnh, người nuôi cá nên định kỳ trộn Vitamin C liều lượng 5 - 10gr/100 kg cá nuôi. Thả lá xoan, dây giác vào ao, bè. Còn trị bệnh thì dùng vôibột liều lượng 5 - 7 kg/100 m3 hòa tan lấy nước tạt đều ao, bè hoặc sulfatđồng liều lượng 1 kg/2.000 - 3.000 m3. Dùng kháng sinh trộn vào thức ăn:Oxytetracyline 2 gr + Sulfathyozon 5 gr/100 kg cá nuôi từ 5 - 7 ngày. VitaminC 2 gr/kg thức ăn. Cho ăn liên tục 5 - 7 ngày.Bệnh trắng da: Thời kỳ đầu đuôi cá xuất hiện vết trắng lan dần về phía đầu,đến vây lưng và vây hậu môn, cá mất nhớt và bong da, bong vẩy. Bệnh nặng,cá treo đuôi, cắm đầu xuống và chết trong thời gian ngắn. Nên hòa tan vôibột: 5 - 10 kg/100 m3, tạt đều ao 2 - 3 lần/tuần. Còn khi cá đã mắc bệnh này,bắt cá bệnh tắm thuốc Streptomycine 25 mg/lit nước, tắm trong 30 phút.Dùng kháng sinh trộn vào thức ăn: Sulfadimidine 3 - 5 gr/kg thức ăn, cho ănliên tục 5 - 7 ngày. Trộn vitamin C cho ăn liên tục 5 - 7 ngày.Bệnh nấm thủy mi: Da có những đốm trắng, trên đó có những sợi nấm nhỏmềm, tua tủa như bông gòn, dùng sulfat đồng 1 kg/2.000 - 3.000 m3 nước, xửlý liên tục 2 - 3 lần/tuần.Bệnh sán lá đơn chủ: Cá thường nổi đầu nơi có nước chảy. Phải thườngxuyên thay nước ao, tránh thức ăn thừa gây bẩn môi trường. Dùng muối liềulượng 0,5 - 1 kg/100 lít nước đối với cá nhỏ, 3 - 4 kg/100 lít nước đối với cálớn, tắm trong 10 - 15 phút. Dùng thuốc tím 1 - 2 gr/m3 tạt đều ao, 3 lần/tuần.Hoặc dùng lá xoan 0,3 - 0,5 lá xoan bó lại treo ở đầu bè hoặc đầu cống cấpnước vào ao.Bệnh xuất huyết: Cá bơi lội không bình thường, da chuyển sang màu sẫm,mắt mờ đục, sưng phù và có thể bị mù, xuất huyết ở các vây, da, bụng, quanhmiệng, nắp mang, có thể bị chảy máu một số nơi, cơ thể bị tuột nhớt. Cáchđiều trị: trộn kháng sinh Doxycyline 0,5 - 1 gr/kg thức ăn, cho ăn liên tục 5 -7 ngày, Kanamycine: 50 mg/kg thể trọng cá, liên tục 5 - 10 ngày, nhómSulfamid: 150 - 200 mg/kg thể trọng cá, liên tục 5 - 10 ngày, bổ sung VitaminC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng Bệnh Cho Cá LócPhòng Bệnh Cho Cá LócTrong nuôi cá nói chung và cá lóc nói riêng, việc phòng bệnh vô cùng quantrọng.Mô hình nuôi cá lóc vèo trên cạn được Thanh niên đánh giá cho hiệu quả caoÔng Ba khoe con cá lóc này có trọng lượng là 10,2 kg với chiều dài 98cmBởi phòng bệnh là tránh đưa mầm bệnh từ bên ngoài vào hệ thống ương nuôi,hoặc ngăn ngừa mầm bệnh phát triển, trị bệnh chỉ là giải pháp tình thế cuốicùng. Về thức ăn phải vệ sinh, tươi, sống; thức ăn công nghiệp phải đầy đủdinh dưỡng và khoáng chất.Sau đây cần lưu ý một số bệnh thường gặp và cách phòng, trị cụ thể cho từngloại:Bệnh lở loét: Cá có triệu chứng ít ăn hoặc bỏ ăn, bơi nhô đầu khỏi mặt nước,da sậm, xuất hiện những vết loét màu đỏ. Những vết loét lan rộng, vẩy rụng,xuất huyết và viêm. Vết loét ăn sâu vào đến xương, thịt thối rữa và cá bị chết.Để phòng bệnh, người nuôi cá nên định kỳ trộn Vitamin C liều lượng 5 - 10gr/100 kg cá nuôi. Thả lá xoan, dây giác vào ao, bè. Còn trị bệnh thì dùng vôibột liều lượng 5 - 7 kg/100 m3 hòa tan lấy nước tạt đều ao, bè hoặc sulfatđồng liều lượng 1 kg/2.000 - 3.000 m3. Dùng kháng sinh trộn vào thức ăn:Oxytetracyline 2 gr + Sulfathyozon 5 gr/100 kg cá nuôi từ 5 - 7 ngày. VitaminC 2 gr/kg thức ăn. Cho ăn liên tục 5 - 7 ngày.Bệnh trắng da: Thời kỳ đầu đuôi cá xuất hiện vết trắng lan dần về phía đầu,đến vây lưng và vây hậu môn, cá mất nhớt và bong da, bong vẩy. Bệnh nặng,cá treo đuôi, cắm đầu xuống và chết trong thời gian ngắn. Nên hòa tan vôibột: 5 - 10 kg/100 m3, tạt đều ao 2 - 3 lần/tuần. Còn khi cá đã mắc bệnh này,bắt cá bệnh tắm thuốc Streptomycine 25 mg/lit nước, tắm trong 30 phút.Dùng kháng sinh trộn vào thức ăn: Sulfadimidine 3 - 5 gr/kg thức ăn, cho ănliên tục 5 - 7 ngày. Trộn vitamin C cho ăn liên tục 5 - 7 ngày.Bệnh nấm thủy mi: Da có những đốm trắng, trên đó có những sợi nấm nhỏmềm, tua tủa như bông gòn, dùng sulfat đồng 1 kg/2.000 - 3.000 m3 nước, xửlý liên tục 2 - 3 lần/tuần.Bệnh sán lá đơn chủ: Cá thường nổi đầu nơi có nước chảy. Phải thườngxuyên thay nước ao, tránh thức ăn thừa gây bẩn môi trường. Dùng muối liềulượng 0,5 - 1 kg/100 lít nước đối với cá nhỏ, 3 - 4 kg/100 lít nước đối với cálớn, tắm trong 10 - 15 phút. Dùng thuốc tím 1 - 2 gr/m3 tạt đều ao, 3 lần/tuần.Hoặc dùng lá xoan 0,3 - 0,5 lá xoan bó lại treo ở đầu bè hoặc đầu cống cấpnước vào ao.Bệnh xuất huyết: Cá bơi lội không bình thường, da chuyển sang màu sẫm,mắt mờ đục, sưng phù và có thể bị mù, xuất huyết ở các vây, da, bụng, quanhmiệng, nắp mang, có thể bị chảy máu một số nơi, cơ thể bị tuột nhớt. Cáchđiều trị: trộn kháng sinh Doxycyline 0,5 - 1 gr/kg thức ăn, cho ăn liên tục 5 -7 ngày, Kanamycine: 50 mg/kg thể trọng cá, liên tục 5 - 10 ngày, nhómSulfamid: 150 - 200 mg/kg thể trọng cá, liên tục 5 - 10 ngày, bổ sung VitaminC.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi cá lóc bí kíp nuôi cá lóc kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 116 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 81 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 52 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0