![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phòng bệnh lao cho trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.59 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh lao hiện nay là một trong những bệnh hàng đầu gây tử vong và nhiều người mắc nhất là ở các nước đang phát triển. Ở trẻ em, bệnh thường nặng có thể dẫn đến tử vong nếu mắc các thể lao nặng như lao kê và lao màng não. Phần lớn bệnh lao ở trẻ em là thể lao phổi BK (+).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh lao cho trẻPhòng bệnh lao cho trẻBệnh lao hiện nay là một trong những bệnh hàng đầu gây tử vong vànhiều người mắc nhất là ở các nước đang phát triển. Ở trẻ em, bệnhthường nặng có thể dẫn đến tử vong nếu mắc các thể lao nặng như laokê và lao màng não. Phần lớn bệnh lao ở trẻ em là thể lao phổi BK (+).Tiêm vaccin phòng lao cho trẻ sơ sinhTại các nước đang phát triển lưu hành độ nhiễm lao của trẻ em không chủngBCG ở lứa tuổi 14 là trên 20% và ở lứa tuổi 10 là từ 10-20%. Trẻ bị laothường có nguồn lao từ người thân (trong các gia đình nghèo, điều kiện sốngchật chội và ở những trẻ bị suy dinh dưỡng, hệ thống miễn dịch suy giảm)chiếm đến 70%, chủ yếu lây qua đường hô hấp. Ngoài ra, trẻ còn có thể bịlây bệnh ở trường học, ngoài cộng đồng. Nguy cơ từ nhiễm trở thành bệnh là10%, thường từ 5-15% trong 10 năm sau khi bị nhiễm lao. Nguy cơ này tùythuộc nhiều yếu tố như tuổi khi nhiễm lao, tình trạng dinh dưỡng của trẻ,tình trạng vi khuẩn lao của nguồn lây tiếp xúc, thời gian và cường độ tiếpxúc nhiều hay ít.Thường gặp các thể lao sau ở trẻ em: Lao sơ nhiễm hay lao khởi đầu; Laocấp tính như lao màng não và lao kê; Lao hô hấp sau sơ nhiễm lao phổi vàlao màng phổi; Lao ngoài phổi khác.Lao khởi đầu hay lao sơ nhiễmCó thể xảy ra từ 0-14 tuổi, nhưng không thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi vàkhông có chủng BCG. Biến chứng tại chỗ và ở xa càng nặng nếu trẻ càngnhỏ. Sơ nhiễm lao thông thường không có triệu chứng hoặc có triệu chứngcảm cúm thoáng qua hay nóng sốt mệt mỏi, chán ăn hoặc ít khi có triệuchứng giống như thương hàn, sốt cao, mệt mỏi nhưng không rối loạn tiêuhóa. Có trường hợp có biểu hiện ở niêm mạc và ngoài da như: hồng ban nốtnổi 2-3 đợt hay viêm kết giác mạc. Triệu chứng của lao sơ nhiễm rất mơ hồ,giống như biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp nên khó chẩn đoán, dễ bịbỏ sót. Trẻ có thể tự khỏi, nếu lao sơ nhiễm tiến triển nhẹ và sức đề khángcủa trẻ cao.Lao cấp tínhLao màng não, lao kê cấp tính là 2 biến chứng nặng và sớm của sơ nhiễmlao dễ đưa đến tử vong nếu không được chẩn đoán, điều trị sớm. Vi khuẩnlan truyền theo đường máu từ tổn thương ban đầu, xảy ra ở các lứa tuổi,nhưng nhiều nhất ở trẻ nhỏ không tiêm vaccin BCG, dưới 2 tuổi, 5-10% ởtrẻ nhỏ và trẻ càng lớn thì tần suất càng ít.Lao đường hô hấp sau sơ nhiễm ở trẻ nhỏ, bao gồm: Lao màng phổi (hiếmgặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, thường xảy ra ở trẻ lớn, 6 tháng sau sơ nhiễm lao),với triệu chứng mệt, sút cân, ho, đau tức ngực, Xquang phổi cho thấy tràndịch; Lao phổi, với triệu chứng sốt nhẹ về chiều, mệt, chán ăn, sút cân, tứcngực, ho có đờm hay có máu.Lao ngoài phổi, thường gặp lao hạch ngoại vi, lao xương khớp, lao màngbụng và lao niệu, sinh dục.Về lao kháng thuốc ở trẻ, hiện chưa xác định là có hay chưa, nhưng tìnhtrạng một số trẻ ở vùng sâu, vùng xa không tuân theo cách chữa trị lao bàibản nên đã xảy ra vi khuẩn lao kháng thuốc với chính bản thân trẻ đó. Tuynhiên, điều đáng lo ngại hiện nay là do đại dịch HIV/AIDS ngày càng giatăng sẽ tạo điều kiện để lao kháng thuốc phát triển.Chẩn đoán: Bệnh lao ở trẻ em rất khó vì triệu chứng lâm sàng thường mờnhạt nên dễ bị nhầm với các bệnh lý khác, trong khi lứa tuổi thường bị laolại dưới 5 tuổi chưa biết nói, không biết khạc đờm.Bệnh lao trẻ em có thể chữa lành được với hóa trị lao ngắn ngày, kể cả cácthể nặng nếu được chẩn đoán sớm và điều trị đúng nguyên tắc (uống thuốcđúng, đủ, đều và không được bỏ sót).Phòng bệnh: Sau khi sinh 3 ngày trẻ phải được tiêm vaccin BCG phòng lao.Khoảng 1 tháng sau, nếu không thấy sẹo BCG ở cơ delta thì phải đưa trẻ đếncác cơ sở y tế chuyên khoa để thử phản ứng IDRR. Trường hợp kết quả thửlà âm tính thì cần cho trẻ tiêm lại vaccin phòng lao. Các bậc cha mẹ cầntránh để trẻ bị suy dinh dưỡng và nếu trong gia đình có người bị lao thì phảicách ly trẻ khỏi nguồn lây. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh lao cho trẻPhòng bệnh lao cho trẻBệnh lao hiện nay là một trong những bệnh hàng đầu gây tử vong vànhiều người mắc nhất là ở các nước đang phát triển. Ở trẻ em, bệnhthường nặng có thể dẫn đến tử vong nếu mắc các thể lao nặng như laokê và lao màng não. Phần lớn bệnh lao ở trẻ em là thể lao phổi BK (+).Tiêm vaccin phòng lao cho trẻ sơ sinhTại các nước đang phát triển lưu hành độ nhiễm lao của trẻ em không chủngBCG ở lứa tuổi 14 là trên 20% và ở lứa tuổi 10 là từ 10-20%. Trẻ bị laothường có nguồn lao từ người thân (trong các gia đình nghèo, điều kiện sốngchật chội và ở những trẻ bị suy dinh dưỡng, hệ thống miễn dịch suy giảm)chiếm đến 70%, chủ yếu lây qua đường hô hấp. Ngoài ra, trẻ còn có thể bịlây bệnh ở trường học, ngoài cộng đồng. Nguy cơ từ nhiễm trở thành bệnh là10%, thường từ 5-15% trong 10 năm sau khi bị nhiễm lao. Nguy cơ này tùythuộc nhiều yếu tố như tuổi khi nhiễm lao, tình trạng dinh dưỡng của trẻ,tình trạng vi khuẩn lao của nguồn lây tiếp xúc, thời gian và cường độ tiếpxúc nhiều hay ít.Thường gặp các thể lao sau ở trẻ em: Lao sơ nhiễm hay lao khởi đầu; Laocấp tính như lao màng não và lao kê; Lao hô hấp sau sơ nhiễm lao phổi vàlao màng phổi; Lao ngoài phổi khác.Lao khởi đầu hay lao sơ nhiễmCó thể xảy ra từ 0-14 tuổi, nhưng không thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi vàkhông có chủng BCG. Biến chứng tại chỗ và ở xa càng nặng nếu trẻ càngnhỏ. Sơ nhiễm lao thông thường không có triệu chứng hoặc có triệu chứngcảm cúm thoáng qua hay nóng sốt mệt mỏi, chán ăn hoặc ít khi có triệuchứng giống như thương hàn, sốt cao, mệt mỏi nhưng không rối loạn tiêuhóa. Có trường hợp có biểu hiện ở niêm mạc và ngoài da như: hồng ban nốtnổi 2-3 đợt hay viêm kết giác mạc. Triệu chứng của lao sơ nhiễm rất mơ hồ,giống như biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp nên khó chẩn đoán, dễ bịbỏ sót. Trẻ có thể tự khỏi, nếu lao sơ nhiễm tiến triển nhẹ và sức đề khángcủa trẻ cao.Lao cấp tínhLao màng não, lao kê cấp tính là 2 biến chứng nặng và sớm của sơ nhiễmlao dễ đưa đến tử vong nếu không được chẩn đoán, điều trị sớm. Vi khuẩnlan truyền theo đường máu từ tổn thương ban đầu, xảy ra ở các lứa tuổi,nhưng nhiều nhất ở trẻ nhỏ không tiêm vaccin BCG, dưới 2 tuổi, 5-10% ởtrẻ nhỏ và trẻ càng lớn thì tần suất càng ít.Lao đường hô hấp sau sơ nhiễm ở trẻ nhỏ, bao gồm: Lao màng phổi (hiếmgặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, thường xảy ra ở trẻ lớn, 6 tháng sau sơ nhiễm lao),với triệu chứng mệt, sút cân, ho, đau tức ngực, Xquang phổi cho thấy tràndịch; Lao phổi, với triệu chứng sốt nhẹ về chiều, mệt, chán ăn, sút cân, tứcngực, ho có đờm hay có máu.Lao ngoài phổi, thường gặp lao hạch ngoại vi, lao xương khớp, lao màngbụng và lao niệu, sinh dục.Về lao kháng thuốc ở trẻ, hiện chưa xác định là có hay chưa, nhưng tìnhtrạng một số trẻ ở vùng sâu, vùng xa không tuân theo cách chữa trị lao bàibản nên đã xảy ra vi khuẩn lao kháng thuốc với chính bản thân trẻ đó. Tuynhiên, điều đáng lo ngại hiện nay là do đại dịch HIV/AIDS ngày càng giatăng sẽ tạo điều kiện để lao kháng thuốc phát triển.Chẩn đoán: Bệnh lao ở trẻ em rất khó vì triệu chứng lâm sàng thường mờnhạt nên dễ bị nhầm với các bệnh lý khác, trong khi lứa tuổi thường bị laolại dưới 5 tuổi chưa biết nói, không biết khạc đờm.Bệnh lao trẻ em có thể chữa lành được với hóa trị lao ngắn ngày, kể cả cácthể nặng nếu được chẩn đoán sớm và điều trị đúng nguyên tắc (uống thuốcđúng, đủ, đều và không được bỏ sót).Phòng bệnh: Sau khi sinh 3 ngày trẻ phải được tiêm vaccin BCG phòng lao.Khoảng 1 tháng sau, nếu không thấy sẹo BCG ở cơ delta thì phải đưa trẻ đếncác cơ sở y tế chuyên khoa để thử phản ứng IDRR. Trường hợp kết quả thửlà âm tính thì cần cho trẻ tiêm lại vaccin phòng lao. Các bậc cha mẹ cầntránh để trẻ bị suy dinh dưỡng và nếu trong gia đình có người bị lao thì phảicách ly trẻ khỏi nguồn lây. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh lao thông tin về bệnh lao y học cơ sở kinh nghiệm y học y học thường thức kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 107 0 0 -
9 trang 79 0 0