Phòng bệnh rỉ sắt cây hoa cúc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vườn hoa cúc nhà cháu gần đây không rõ tại sao trên lá (nhất là những lá già) xuất hiện những chấm nhỏ mầu vàng, sau đó nổi dần lên thành những cục u nhỏ xíu, bên trong chứa một loại bột, bóp ra thấy có mầu da cam hoặc mầu nâu đỏ, giống như mầu rỉ sét của sắt, những lá nào bị nhiều vết này thì lá dần trở nên vàng úa và rụng sớm, cây nào bị nhiều thì cây trở nên xơ xác, xấu xí. Xin cho biết đó là chứng bệnh gì? Có cách nào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh rỉ sắt cây hoa cúc Phòng bệnh rỉ sắt cây hoa cúc Vườn hoa cúc nhà cháu gần đây không rõ tại sao trên lá (nhất là những lá già) xuất hiện những chấm nhỏ mầu vàng, sau đó nổi dần lên thành những cục u nhỏ xíu, bên trong chứa một loại bột, bóp ra thấy có mầu da cam hoặc mầu nâu đỏ, giống như mầu rỉ sét của sắt, nhữnglá nào bị nhiều vết này thì lá dần trở nên vàng úa và rụng sớm, cây nào bịnhiều thì cây trở nên xơ xác, xấu xí. Xin cho biết đó là chứng bệnh gì? Cócách nào để điều trị chúng?Theo như cách mô tả của cháu, chúng tôi đoán rằng cây hoa cúc nhà cháu có lẽ đãbị bệnh rỉ sắt, bệnh này do nấm Puccinia sp. gây ra. Ngoài phiến lá nấm bệnh còntấn công trên cả cuống lá... và đôi khi trên cả vỏ thân cây, nếu nặng có thể làm chocây bị teo tóp lại.Khi gặp điều kiện thời tiết, cây trồng thuận lợi bệnh sẽ phát triển mạnh nếu khôngphát hiện sớm và có biện pháp phòng trị kịp thời vết bệnh có thể phát triển dầy đặctrên lá, trên thân, làm cho lá bị vàng úa và rụng sớm như cháu đã thấy, lúc đó câycúc sẽ trở nên xơ xác, còi cọc, khó hồi phục, tình trạng này nếu kéo dài cây có thểbị chết.Trên đồng ruộng nguồn bệnh tồn tại chủ yếu trên tàn dư của cây bị bệnh từ vụtrước, và có thể phát tán lan truyền trong không khí, vì thế nếu những ruộng vụtrước hoặc những ruộng xung quanh đã bị bệnh thì bản thân ruộng đó khó có thểtránh khỏiĐể hạn chế bệnh, cháu nói với ba mẹ phải chủ động áp dụng kết hợp nhiều biệnpháp ngay từ đầu vụ. Sau đây là những biện pháp chính:-Sau khi kết thúc vụ trước cần dọn sạch sẽ tàn dư thân lá của cây cúc rồi đưa rakhỏi ruộng. Trước khi trồng vụ sau cần cày bừa, xới đất kỹ, chôn vùi thân lá củacây cúc ở vụ trước còn sót lại để tiêu diệt nguồn bệnh đang nằm trong đất, hạn chếbớt nguồn bệnh truyền qua vụ sau.-Chăm sóc chu đáo, bón phân, tưới nước đầy đủ theo yêu cầu của cây cúc giúp câysinh trưởng và phát triển tốt, có sức chống đỡ với bệnh và hạn chế tác hại do bệnhgây ra.-Khi đã bị bệnh có thể sử dụng một trong những loại thuốc như: Bayfidan 25EChoặc 250EC; Bamper 250EC; Anvil 5SC; Sumi-Eight 12.5 WP...để phun xịt.Trước khi sử dụng nhớ đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất có in sẵn trên vỏ baobì. Sau khi phun xịt thuốc nên tăng cường bón thêm phân và tưới đủ ẩm cho ruộngcúc để cây phục hồi nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh rỉ sắt cây hoa cúc Phòng bệnh rỉ sắt cây hoa cúc Vườn hoa cúc nhà cháu gần đây không rõ tại sao trên lá (nhất là những lá già) xuất hiện những chấm nhỏ mầu vàng, sau đó nổi dần lên thành những cục u nhỏ xíu, bên trong chứa một loại bột, bóp ra thấy có mầu da cam hoặc mầu nâu đỏ, giống như mầu rỉ sét của sắt, nhữnglá nào bị nhiều vết này thì lá dần trở nên vàng úa và rụng sớm, cây nào bịnhiều thì cây trở nên xơ xác, xấu xí. Xin cho biết đó là chứng bệnh gì? Cócách nào để điều trị chúng?Theo như cách mô tả của cháu, chúng tôi đoán rằng cây hoa cúc nhà cháu có lẽ đãbị bệnh rỉ sắt, bệnh này do nấm Puccinia sp. gây ra. Ngoài phiến lá nấm bệnh còntấn công trên cả cuống lá... và đôi khi trên cả vỏ thân cây, nếu nặng có thể làm chocây bị teo tóp lại.Khi gặp điều kiện thời tiết, cây trồng thuận lợi bệnh sẽ phát triển mạnh nếu khôngphát hiện sớm và có biện pháp phòng trị kịp thời vết bệnh có thể phát triển dầy đặctrên lá, trên thân, làm cho lá bị vàng úa và rụng sớm như cháu đã thấy, lúc đó câycúc sẽ trở nên xơ xác, còi cọc, khó hồi phục, tình trạng này nếu kéo dài cây có thểbị chết.Trên đồng ruộng nguồn bệnh tồn tại chủ yếu trên tàn dư của cây bị bệnh từ vụtrước, và có thể phát tán lan truyền trong không khí, vì thế nếu những ruộng vụtrước hoặc những ruộng xung quanh đã bị bệnh thì bản thân ruộng đó khó có thểtránh khỏiĐể hạn chế bệnh, cháu nói với ba mẹ phải chủ động áp dụng kết hợp nhiều biệnpháp ngay từ đầu vụ. Sau đây là những biện pháp chính:-Sau khi kết thúc vụ trước cần dọn sạch sẽ tàn dư thân lá của cây cúc rồi đưa rakhỏi ruộng. Trước khi trồng vụ sau cần cày bừa, xới đất kỹ, chôn vùi thân lá củacây cúc ở vụ trước còn sót lại để tiêu diệt nguồn bệnh đang nằm trong đất, hạn chếbớt nguồn bệnh truyền qua vụ sau.-Chăm sóc chu đáo, bón phân, tưới nước đầy đủ theo yêu cầu của cây cúc giúp câysinh trưởng và phát triển tốt, có sức chống đỡ với bệnh và hạn chế tác hại do bệnhgây ra.-Khi đã bị bệnh có thể sử dụng một trong những loại thuốc như: Bayfidan 25EChoặc 250EC; Bamper 250EC; Anvil 5SC; Sumi-Eight 12.5 WP...để phun xịt.Trước khi sử dụng nhớ đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất có in sẵn trên vỏ baobì. Sau khi phun xịt thuốc nên tăng cường bón thêm phân và tưới đủ ẩm cho ruộngcúc để cây phục hồi nhanh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt kỹ thật nông nghiệp kinh nghiệm nuôi trồng tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nhân giống hoa cúc bệnh hại hoa cúcTài liệu liên quan:
-
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0