Phòng bệnh tâm phế mạn ở người cao tuổi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tâm phế mạn là bệnh có sự thay đổi cấu trúc và chức năng của thất phải sau những rối loạn hay bệnh của hệ hô hấp, có nghĩa là bệnh tim nhưng nguyên nhân là do từ bệnh phổi mà bị. Tâm phế mạn là loại bệnh được xếp hàng thứ 3 trong các bệnh tim mạch, thường gặp nhất ở người trên 50 tuổi sau tăng huyết áp và bệnh tim do xơ vữa mạch máu. Nguyên nhân tâm phế mạn ở người cao tuổi Nguyên nhân gây nên bệnh tâm phế mạn chủ yếu là do bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh tâm phế mạn ở người cao tuổiPhòng bệnh tâm phế mạn ở người cao tuổiTâm phế mạn là bệnh có sự thay đổi cấu trúc và chức năng của thất phải sau những rốiloạn hay bệnh của hệ hô hấp, có nghĩa là bệnh tim nhưng nguyên nhân là do từ bệnh phổimà bị. Tâm phế mạn là loại bệnh được xếp hàng thứ 3 trong các bệnh tim mạch, thườnggặp nhất ở người trên 50 tuổi sau tăng huyết áp và bệnh tim do xơ vữa mạch máu.Nguyên nhân tâm phế mạn ở người cao tuổiNguyên nhân gây nên bệnh tâm phế mạn chủ yếu là do bệnh mạn tính về hệ hô hấp. Cónhiều bệnh mạn tính của hệ hô hấp nhưng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đóngvai trò hàng đầu dẫn đến bệnh tâm phế mạn. Và các đợt bộc phát cấp của bệnh COPD sẽlàm cho tâm phế mạn nặng thêm, có trường hợp chỉ sau 3 năm đã có dấu hiệu suy timphải. Ngoài ra, một số bệnh về phổi làm cản trở lưu thông khí gây thiếu ôxy như bệnhviêm phế quản mạn tính, viêm phổi kẽ, viêm rãnh liên thùy phổi, xơ hóa phổi, bệnh khíphế thũng, giãn phế quản, giãn phế nang, hen suyễn, bệnh tĩnh mạch phổi hoặc bệnh tăngáp lực phổi tiên phát. Một số bệnh tuy không thuộc hệ thống hô hấp nhưng có liên quanđến hô hấp như bệnh loạn dưỡng cơ, nhất là các cơ hô hấp (cơ liên sườn, cơ hoành), dịdạng cột sống do thoái hóa hoặc do dị tật bẩm sinh, bệnh Lupus ban đỏ hệ thống (bệnhrối loạn chất tạo keo) làm tổn thương mạch máu phổi cũng có thể gây nên bệnh tâm phếmạn.Biểu hiện tâm phế mạn Phòng bệnh tâm phế mạn Ðể phòng chống có kết quả bệnh tâm phế mạn, điều quan trọng hàng đầu là phải phòng tránh mắc các bệnh phổi cấp tính và nếu bị bệnh phổi cấp tính phải điều trị dứt điểm theo chỉ định của bác sĩ khám bệnh. Phòng bệnh tích cực là không hút thuốc lào, thuốc lá. Nhà ở phải thông thoáng, hạn chế khói, hơi độc (bếp than, bếp dầu) và vệ sinh môi trường sạch tránh tiếp xúc với bụi, chất thải bẩn. Những người lao động ở môi trường khói bụi, môi trường bị ô nhiễm phải có phương tiện phòng hộ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn. Khi nghi ngờ bị bệnh tâm phế mạn, cần đi khám bệnh nhằm phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt để tránh bệnh chuyển sang giai đoạn tăng ápDiễn biến của bệnh tâm phế mạn sẽ trải qua lực động mạch phổi, suy tim phải. Cầncác giai đoạn khác nhau. Vì tâm phế mạn xuất có chế độ sinh hoạt và chế độ ăn, uốngphát từ các bệnh của viêm phổi mạn tính cho hợp lý như không ăn mặn, ăn ít muốinên sẽ có các triệu chứng của viêm phế quản (thậm chí phải ăn nhạt, khi có suy tim).mạn, vì lẽ đó giai đoạn đầu của tâm phế mạn Khi đã xác định bệnh tâm phế mạn,triệu chứng thường bị che lấp. Tiếp theo là không nên lao động nặng, không làmgiai đoạn tăng áp lực động mạch phổi. Sau việc gắng sức.cùng là giai đoạn suy tim phải. Ở giai đoạnđầu, khi bị bệnh phổi mạn tính thường cónhững đợt cấp tái phát xen kẽ những thời kỳtạm ổn định. Bệnh nhân có thể có sốt, ho từngcơn, ho có đờm trắng, dính (nếu viêm phếquản cấp thì giai đoạn đầu chưa có đờm). Nghe phổi thấy có ran (rales) như ran ngáy,ran rít, ran nổ, ran ẩm nhỏ hạt rải rác hai phế trường hoặc khu trú ở một thùy phổi nào đó(viêm phổi thùy). Giai đoạn này có thể kéo dài khá lâu, đôi khi đến 15 - 20 năm. Cứ mỗiđợt cấp tái phát bệnh lại nặng lên cho đến giai đoạn tăng áp lực động mạch phổi, tiếp đếnlà suy tim phải. Tăng áp lực động mạch phổi biểu hiện khi gắng sức, ho có nhiều đờm vàbắt đầu có dấu hiệu đau ở vùng gan (vùng liên sườn 11 - 12 và hạ sườn phải) do gan ứmáu bởi bắt đầu suy tim phải. Nghe tim sẽ phát hiện dấu hiệu bệnh lý, ấn gan sẽ thấy tĩnhmạch cổ nổi rõ. Xquang tim cho thấy động mạch phổi nổi, siêu âm tim bằng Doppler màusẽ cho thấy áp lực động mạch phổi trên 35mmHg. Giai đoạn cuối là suy tim phải, sẽ xuấthiện khó thở càng ngày càng tăng, nhất là lúc làm việc nặng, gắng sức (mang vác nặng,lên cầu thang, chạy, nhảy). Gan to, đau, tĩnh mạch cổ nổi và đập. Đồng thời xuất hiện phùở mặt, chân phù rõ, môi tím, tim đập nhanh, loạn nhịp. Xquang tim sẽ thấy thân độngmạch phổi phồng to. Điện tâm đồ sẽ xuất hiện dày nhĩ phải và thất phải. Siêu âm Dopplermàu sẽ cho thấy áp lực động mạch phổi trên 45mmHg. Tình trạng thiếu ôxy mạn tính sẽlàm xuất hiện ngón tay, ngón chân có hình dùi trống hoặc có mắt lồi và đỏ do tăng sinhcủa các mao mạch máu màng tiếp hợp. Do lưu lượng tuần hoàn giảm, lượng máu đếnthận giảm, bệnh nhân đái ít, gây suy thận chức năng, nếu không phát hiện và điều trị kịpthời sẽ dẫn đến suy thận thực thể, suy thận mạn. Tiên lượng của bệnh tâm phế mạn tùythuộc rất lớn đến việc phát hiện bệnh sớm hay muộn và điều quan trọng nữa là khi pháthiện bệnh có được điều trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh tâm phế mạn ở người cao tuổiPhòng bệnh tâm phế mạn ở người cao tuổiTâm phế mạn là bệnh có sự thay đổi cấu trúc và chức năng của thất phải sau những rốiloạn hay bệnh của hệ hô hấp, có nghĩa là bệnh tim nhưng nguyên nhân là do từ bệnh phổimà bị. Tâm phế mạn là loại bệnh được xếp hàng thứ 3 trong các bệnh tim mạch, thườnggặp nhất ở người trên 50 tuổi sau tăng huyết áp và bệnh tim do xơ vữa mạch máu.Nguyên nhân tâm phế mạn ở người cao tuổiNguyên nhân gây nên bệnh tâm phế mạn chủ yếu là do bệnh mạn tính về hệ hô hấp. Cónhiều bệnh mạn tính của hệ hô hấp nhưng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đóngvai trò hàng đầu dẫn đến bệnh tâm phế mạn. Và các đợt bộc phát cấp của bệnh COPD sẽlàm cho tâm phế mạn nặng thêm, có trường hợp chỉ sau 3 năm đã có dấu hiệu suy timphải. Ngoài ra, một số bệnh về phổi làm cản trở lưu thông khí gây thiếu ôxy như bệnhviêm phế quản mạn tính, viêm phổi kẽ, viêm rãnh liên thùy phổi, xơ hóa phổi, bệnh khíphế thũng, giãn phế quản, giãn phế nang, hen suyễn, bệnh tĩnh mạch phổi hoặc bệnh tăngáp lực phổi tiên phát. Một số bệnh tuy không thuộc hệ thống hô hấp nhưng có liên quanđến hô hấp như bệnh loạn dưỡng cơ, nhất là các cơ hô hấp (cơ liên sườn, cơ hoành), dịdạng cột sống do thoái hóa hoặc do dị tật bẩm sinh, bệnh Lupus ban đỏ hệ thống (bệnhrối loạn chất tạo keo) làm tổn thương mạch máu phổi cũng có thể gây nên bệnh tâm phếmạn.Biểu hiện tâm phế mạn Phòng bệnh tâm phế mạn Ðể phòng chống có kết quả bệnh tâm phế mạn, điều quan trọng hàng đầu là phải phòng tránh mắc các bệnh phổi cấp tính và nếu bị bệnh phổi cấp tính phải điều trị dứt điểm theo chỉ định của bác sĩ khám bệnh. Phòng bệnh tích cực là không hút thuốc lào, thuốc lá. Nhà ở phải thông thoáng, hạn chế khói, hơi độc (bếp than, bếp dầu) và vệ sinh môi trường sạch tránh tiếp xúc với bụi, chất thải bẩn. Những người lao động ở môi trường khói bụi, môi trường bị ô nhiễm phải có phương tiện phòng hộ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn. Khi nghi ngờ bị bệnh tâm phế mạn, cần đi khám bệnh nhằm phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt để tránh bệnh chuyển sang giai đoạn tăng ápDiễn biến của bệnh tâm phế mạn sẽ trải qua lực động mạch phổi, suy tim phải. Cầncác giai đoạn khác nhau. Vì tâm phế mạn xuất có chế độ sinh hoạt và chế độ ăn, uốngphát từ các bệnh của viêm phổi mạn tính cho hợp lý như không ăn mặn, ăn ít muốinên sẽ có các triệu chứng của viêm phế quản (thậm chí phải ăn nhạt, khi có suy tim).mạn, vì lẽ đó giai đoạn đầu của tâm phế mạn Khi đã xác định bệnh tâm phế mạn,triệu chứng thường bị che lấp. Tiếp theo là không nên lao động nặng, không làmgiai đoạn tăng áp lực động mạch phổi. Sau việc gắng sức.cùng là giai đoạn suy tim phải. Ở giai đoạnđầu, khi bị bệnh phổi mạn tính thường cónhững đợt cấp tái phát xen kẽ những thời kỳtạm ổn định. Bệnh nhân có thể có sốt, ho từngcơn, ho có đờm trắng, dính (nếu viêm phếquản cấp thì giai đoạn đầu chưa có đờm). Nghe phổi thấy có ran (rales) như ran ngáy,ran rít, ran nổ, ran ẩm nhỏ hạt rải rác hai phế trường hoặc khu trú ở một thùy phổi nào đó(viêm phổi thùy). Giai đoạn này có thể kéo dài khá lâu, đôi khi đến 15 - 20 năm. Cứ mỗiđợt cấp tái phát bệnh lại nặng lên cho đến giai đoạn tăng áp lực động mạch phổi, tiếp đếnlà suy tim phải. Tăng áp lực động mạch phổi biểu hiện khi gắng sức, ho có nhiều đờm vàbắt đầu có dấu hiệu đau ở vùng gan (vùng liên sườn 11 - 12 và hạ sườn phải) do gan ứmáu bởi bắt đầu suy tim phải. Nghe tim sẽ phát hiện dấu hiệu bệnh lý, ấn gan sẽ thấy tĩnhmạch cổ nổi rõ. Xquang tim cho thấy động mạch phổi nổi, siêu âm tim bằng Doppler màusẽ cho thấy áp lực động mạch phổi trên 35mmHg. Giai đoạn cuối là suy tim phải, sẽ xuấthiện khó thở càng ngày càng tăng, nhất là lúc làm việc nặng, gắng sức (mang vác nặng,lên cầu thang, chạy, nhảy). Gan to, đau, tĩnh mạch cổ nổi và đập. Đồng thời xuất hiện phùở mặt, chân phù rõ, môi tím, tim đập nhanh, loạn nhịp. Xquang tim sẽ thấy thân độngmạch phổi phồng to. Điện tâm đồ sẽ xuất hiện dày nhĩ phải và thất phải. Siêu âm Dopplermàu sẽ cho thấy áp lực động mạch phổi trên 45mmHg. Tình trạng thiếu ôxy mạn tính sẽlàm xuất hiện ngón tay, ngón chân có hình dùi trống hoặc có mắt lồi và đỏ do tăng sinhcủa các mao mạch máu màng tiếp hợp. Do lưu lượng tuần hoàn giảm, lượng máu đếnthận giảm, bệnh nhân đái ít, gây suy thận chức năng, nếu không phát hiện và điều trị kịpthời sẽ dẫn đến suy thận thực thể, suy thận mạn. Tiên lượng của bệnh tâm phế mạn tùythuộc rất lớn đến việc phát hiện bệnh sớm hay muộn và điều quan trọng nữa là khi pháthiện bệnh có được điều trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tâm phế mạn y học thường thức kiến thức y học sức khỏe người già lão khoa chăm sóc người cao tuổiTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 76 0 0