Danh mục

Phong cách quản lý Lean – nguyên tắc và ứng dụng tại Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.51 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này rà soát lại lý thuyết và xác định các nguyên tắc liên quan của quản lý Lean. Sau đó, tiến hành một cuộc điều tra tiếp theo để thấy phong cách quản lý Lean và chỉ ra khả năng trong tương lai giúp cải thiện hiệu suất tổ chức. Nghiên cứu được thực hiện với các công ty sản xuất đã tham gia các khóa học Lean thông qua phỏng vấn và bảng câu hỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách quản lý Lean – nguyên tắc và ứng dụng tại Việt NamTạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 108 – 114Trường Đại học An GiangPHONG CÁCH QUẢN LÝ LEAN – NGUYÊN TẮC VÀ ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAMNguyễn Đạt Minh1 và Nguyễn Danh Nguyên2Tóm tắtHệ thống sản xuất tinh gọn được coi như triết lý sản xuất tối ưu nhất trên thế giới. Tuy nhiên, hiện nay có kháít doanh nghiệp thành công trong việc phát triển và duy trì cải tiến. Nghiên cứu cho thấy yếu tố thành côngquan trọng thực tế chính là sự tham gia của toàn bộ nhân viên trong quá trình làm việc và cải tiến hàng ngày.Mặc dù tầm quan trọng của phong cách quản lý Lean đã được nhấn mạnh bởi nhiều tác giả, cho đến nay vẫnchưa có một mô hình hoặc định nghĩa nào theo cách tiếp cận này được nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc. Bài viếtnày rà soát lại lý thuyết và xác định các nguyên tắc liên quan của quản lý Lean. Sau đó, tiến hành một cuộcđiều tra tiếp theo để thấy phong cách quản lý Lean và chỉ ra khả năng trong tương lai giúp cải thiện hiệu suấttổ chức. Nghiên cứu được thực hiện với các công ty sản xuất đã tham gia các khóa học Lean thông qua phỏngvấn và bảng câu hỏi.Từ khóa: Phong cách quản lý Lean, nguyên tắc, ứng dụngAbstractLean production system has become state of the art in todays production facilities. But still, few enterprisessucceed in maintaining a sustainable continuous improvement process (CIP). The actual key success factor isthe involvement of employees in daily improvement. This can be achieved through a different way ofleadership, the lean leadership. Although the importance of lean leadership has already been emphasized bymany authors, so far no consistent structure or definitions of this approach exist. A literature study has beencarried out, aimed at identifying the relevant principles of lean leadership in this pager. A subsequent surveyreveals the application of lean leadership and points out future possibilities for improvement.Key words: Lean leadership, principles, application1. GIỚI THIỆUSản xuất Lean đã phát triển đến trạng thái của một nghệ thuật trong sản xuất. Các kết quả của mộtcuộc khảo sát quốc tế cho thấy, có đến 80% số người tham gia khẳng định đã sử dụng các nguyêntắc của hệ thống sản xuất tinh gọn vào hoạt động sản xuất của mình. Hơn một nửa trong đó đã hoànthành việc thực hiện và cải tiến liên tục hệ thống sản xuất theo Lean. Các nghiên cứu khác cũng chothấy kết quả tương tự (Dombrowski & Mielke, 2012). Tuy nhiên, tại nhiều doanh nghiệp kết quả lạikhông được như mong đợi ban đầu hoặc không duy trì được trong thời gian dài. Thông thường,chúng ta chỉ tập trung vào các phương pháp, tuy nhiên các phương pháp này chỉ là một phần nhìnthấy của Lean thôi. Yếu tố quan trọng cho sự thành công bền vững chính là con người. Các phươngpháp và công cụ là rất quan trọng nhưng chúng không thể đạt được bất kỳ kết quả nào nếu ngườiquản lý không có một sự hiểu biết sâu sắc về Lean (Womack, 2011). Việc thực hiện các phươngpháp và công cụ thực sự là các phần dễ dàng hơn nhiều của Lean. Tuy nhiên, thách thức lớn nhấtchính là sự thay đổi hành vi và suy nghĩ của nhân viên và lãnh đạo. Chính sự khác biệt giữa phươngpháp sản xuất hàng loạt trước đây và sản xuất Lean là vai trò của con người. Sự tách biệt giữa côngnhân và quản lý không tồn tại trong sản xuất Lean. Công nhân chính là những người đầu tiên nhậnthấy sự sai lệch so với tiêu chuẩn và họ biết rõ nhất về khuyết điểm phổ biến và sự rối loạn1ThS. Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà NộiEmail: minhnd@sem.hut.edu.vn2TS. Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội108Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 108 – 114Trường Đại học An Giang(Womack, 1990). Phạm vi thực hiện thực sự của Lean có thể được mô tả bằng mô hình 4P của Liker(Hình 1) (Liker, 2004). Bốn các khía cạnh liên quan của sản xuất Lean gồm: triết lý, quá trình, conngười và đối tác, cũng như giải quyết vấn đề. Hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ nỗ lực tập trung vàocải tiến quá trình và loại bỏ lãng phí bằng cách sử dụng dòng chảy một sản phẩm, phòng chống lỗi,tiêu chuẩn hóa công việc. Nhưng họ đã bỏ qua 3P còn lại của Lean.Mục đích chính của Lean là cải tiến các quy trình mỗi ngày và dần dần đạt được cải tiến liên tục quátrình. Tất nhiên, nhân viên không thể gánh vác việc này một mình. Thông thường, họ có những ràngbuộc chặt chẽ với vị trí làm việc và họ thường làm việc theo các tiêu chuẩn hệ thống mà không cónhiều thời gian nhàn rỗi. Vì vậy, người quản lý cần xem xét để cho nhân viên thời gian và được đàotạo để họ có thể thưc hiện được các cải tiến. Điều này thường được giải quyết bằng cách thiết lập cáchoạt động cải tiến liên tục tại cấp độ trực tiếp.Hình 1. Mô hình 4P của hệ thống SX Lean (Liker, 2004)Sự thay đổi này có tác động mạnh mẽ về mặt hợp tác hàng ngày giữa công nhân trực tiếp và quản lýcủa họ. Trước đây, quản lý hướng dẫn người lao động trong các hoạt động cải thiện của họ. Dần dần,nhân viên thao tác đã chỉ ra được các cơ hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: