Phòng chống bệnh lây truyền từ động vật sang người bị lãng quên: Phức hợp vấn đề và thách thức đối mặt trong chẩn đoán
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.96 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày tổng hợp mối liên kết giữa con người, bệnh kí sinh trùng và hệ sinh thái cùng tồn tại phát sinh ra các bệnh “đang nổi” và “tái nổi”, cũng như những con số ước tính gánh nặng bệnh toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh lây truyền từ động vật sang người bị lãng quên: Phức hợp vấn đề và thách thức đối mặt trong chẩn đoánTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012PHÕNG CHỐNG BỆNH LÂY TRUYỀN TỪ ĐỘNG VẬT SANGNGƯỜI BỊ LÃNG QUÊN: PHỨC HỢP VẤN ĐỀ VÀTHÁCH THỨC ĐỐI MẶT TRONG CHẨN ĐOÁNNguyễn Văn Chương*; Huỳnh Hồng Quang*; Triệu Nguyên Trung*TÓM TẮTBệnh nhiệt đới bị lãng quên và bệnh ký sinh trùng (KST) l©y truyÒn tõ ®éng vËt sang ng-êi đã tácđộng lớn đến cá nhân, gia đình và cộng đồng tại các quốc gia đang phát triển, đó là gánh nặng vềbệnh tật, chất lượng cuộc sống, mất đi khả năng sản xuất và làm trầm trọng thêm tình trạng đóinghèo cũng như chi phí điều trị tăng cao do kéo dài thời gian chăm sóc y tế. Gần đây, số ca mắcbệnh l©y truyÒn tõ ®éng vËt sang ng-êi tăng cao, động vật là nguồn nhiễm quan trọng cho tác nhângây bệnh đang nổi ở người, kể cả KST. Một số yếu tố tiếm ẩn liên quan đến sự xuất hiện bệnh là dobùng nổ dân số, dân di cư tự do hàng loạt bởi thảm họa do con người và thiên nhiên gây ra, dân dibiến động đến các trung tâm đô thị lớn, không đủ nguồn thực phẩm cung cấp,… Chúng tôi tổng hợpmối liên kết giữa con người, bệnh KST và hệ sinh thái cùng tồn tại phát sinh ra các bệnh “đang nổi”và “tái nổi”, cũng như những con số ước tính gánh nặng bệnh toàn cầu.* Từ khóa: Bệnh ký sinh trùng l©y truyÒn tõ ®éng vËt sang ng-êi; Sán lá gan lớn; Ấu trùng sán lợn.THE CONTROL OF NEGLECTED ZOONOTIC DISEASES:IN FACED COMPLEX PROBLEMS AND CHALLENGES INDIAGNOSISsummaryNeglected tropical diseases (NTDs) and zoonotic parasite disease (ZPDs) have an enormous impacton individuals, families and communities in developing countries in terms of disease burden, qualityof life, loss of productivity and the aggravation of poverty as well as the high cost of long-term care.There are increasing numbers of cases of zoonotic infections being recognized, and animals are asan important source of emerging human pathogens, including parasites. A number of factorsunderlie, this emergence of zoonotic disease including overpopulation, mass migrations of populationsdue to natural or man-made disasters, the migration of populations into large urban centers, andinadequate food and water supplies. Here, we reviews the linkages between people, zoonoticparasites and the ecosystems in which they co-exist for ‘emerging’ and ‘re-emerging’, and estimatesof the associated global human health burdens.* Key words: Zoonotic parasite diseases (ZPDs); Fassciola spp; Cysticercosis.GÁNH NẶNG VỀ BỆNH KST LÂYTRUYỀN TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜIBệnh l©y truyÒn tõ ®éng vËt sang ng-êi vớinhững tác nhân KST hiện đang rất phổbiến. Người nhiễm phải thông qua thựcphẩm, nước và tiếp xúc trực tiếp với độngvật. Hầu hết bệnh KST l©y truyÒn tõ ®éngvËt sang ng-êi là căn bệnh bị lãng quên,mặc dù chúng đã và đang gây gánh nặngbệnh tật và tài chính trên toàn cầu, khôngchỉ đối với con người, mà ngay cả kinh tếvật nuôi. Vì số liệu báo cáo chưa đầy đủ,nên con số ước tính về gánh nặng có thể* Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy NhơnChịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Lê Bách Quang110TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012sai lệch. Nhìn chung, con số ước tính củabệnh nang sán do Echinoccocus spp (cysticand alveolar echinococcosis) với ít nhất 1,5triệu DALYs (Disability-adjusted life year) vàcó thể là nhiều hơn thế nữa (Budke và CS,2006; Craig và CS, 2007; Torgerson và CS,2010).Ngoài ra, bệnh nang sán do Echinococcus đãlàm tiêu hao 0,5 - 2 tỷ USD trong NgànhCông nghiệp Chăn nuôi mỗi năm. Ước tính40% gánh nặng toàn cầu của bệnh nangsán và 90% bệnh do Echinococcus phế nangtại Trung Quốc. Chỉ tính riêng 9 tỉnh củaTrung Quốc, có 330.000 ca dạng nang mỗinăm cũng như 16.600 ca ở phế quản phổi.Điều tra bằng siêu âm ở vùng Tibetan củatỉnh Sichuan và Qinghai cho thấy, tỷ lệ mắc> 3,5% cho cả hai thể bệnh sán này. Trongmột số vùng của cộng đồng Tibetan, bệnhsán Echinococcus là gánh nặng bệnh truyềnnhiễm lớn nhất. Tại Tibet, người ta ước tínhtrung bình có 0,81 DALY/người mắc trongđời.Ở một số nơi khác, bệnh do sánEchinococcus đang tái hiện tại những bangmới của Nga và Đông Âu và là vấn đềchính ở Trung Đông cũng như châu MỹLatinh. Tỷ lệ mắc nang sán thể phổi đanggia tăng tại châu Âu. Bệnh ấu trùng sán dâylợn do T. solium cũng gây nên gánh nặngbệnh tật nghiêm trọng và 1/3 số ca độngkinh ở các quốc gia thu nhập thấp có sửdụng thịt lợn liên quan đến bệnh ấu trùngsán lợn thể thần kinh (neurocysticercosis).Trung Quốc cũng là một quốc gia có bệnhnày lưu hành cao. Gánh nặng toàn cầu vẫnchưa tính hết, nhưng ước tính sơ bộ cũngchiếm đến 30% số ca động kinh trong thốngkê toàn cầu. Các số liệu cho thấy, bệnhđộng kinh chiếm khoảng 7,8 triệu DALYstrong tổng số 6,5 triệu ca tại khu vực CậnSa mạc Sahara, châu Phi, châu Mỹ Latinh,Nam Á và Tây Thái Bình Dương (bao gồmcả Trung Quốc). Các bệnh KST l©y truyÒntõ ®éng vËt sang ng-êi quan trọng khác gồmtoxoplasmosis. Nhiều nghiên cứu cho thấy,bệnh toxoplasmosis bẩm sinh liên quan đếnchậm phát triển trí tuệ, động kinh và mù,có khoảng 2.300 DALYs/năm chỉ riêng tạiHà Lan, nơi dẫn đầu về bệnh nhiễm trùngtruyền qua thực phẩm, hơn cả bệnh doCampylobacter. Nếu tính cả hội chứngkhác, tỷ lệ mắc trên toàn cầu cao, bệnhdo Toxoplasma có thể góp phần vào gánhnặng bệnh toàn cầu.Bệnh sán lá lây truyền qua thức phẩm(FBTI-Foodborne trematode infections),như các loài sán lá Fasciola, Clonorchis vàOpisthorchis thường gặp ở một số cộngđồng, có thể làm 10.000 ca tử vong mỗinăm. Đối với bệnh sán lá gan lớn, chỉ tínhriêng đối với kinh tế chăn nuôi, đã mất đi 3tỷ USD. Mặc dù gánh nặng toàn cầu do hầuhết các bệnh KST l©y truyÒn tõ ®éng vËtsang ng-êi vẫn chưa biết hết, nhưng nócũng ngang bằng gánh nặng bệnh tật của 3bệnh truyền nhiễm quan trọng ở người: sốtrét, lao hoặc HIV/AIDS. Bên cạnh đó, cácnhóm bệnh này còn làm ảnh hưởng đếnkinh tế và sức khỏe vật nuôi (Paul Torgers ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh lây truyền từ động vật sang người bị lãng quên: Phức hợp vấn đề và thách thức đối mặt trong chẩn đoánTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012PHÕNG CHỐNG BỆNH LÂY TRUYỀN TỪ ĐỘNG VẬT SANGNGƯỜI BỊ LÃNG QUÊN: PHỨC HỢP VẤN ĐỀ VÀTHÁCH THỨC ĐỐI MẶT TRONG CHẨN ĐOÁNNguyễn Văn Chương*; Huỳnh Hồng Quang*; Triệu Nguyên Trung*TÓM TẮTBệnh nhiệt đới bị lãng quên và bệnh ký sinh trùng (KST) l©y truyÒn tõ ®éng vËt sang ng-êi đã tácđộng lớn đến cá nhân, gia đình và cộng đồng tại các quốc gia đang phát triển, đó là gánh nặng vềbệnh tật, chất lượng cuộc sống, mất đi khả năng sản xuất và làm trầm trọng thêm tình trạng đóinghèo cũng như chi phí điều trị tăng cao do kéo dài thời gian chăm sóc y tế. Gần đây, số ca mắcbệnh l©y truyÒn tõ ®éng vËt sang ng-êi tăng cao, động vật là nguồn nhiễm quan trọng cho tác nhângây bệnh đang nổi ở người, kể cả KST. Một số yếu tố tiếm ẩn liên quan đến sự xuất hiện bệnh là dobùng nổ dân số, dân di cư tự do hàng loạt bởi thảm họa do con người và thiên nhiên gây ra, dân dibiến động đến các trung tâm đô thị lớn, không đủ nguồn thực phẩm cung cấp,… Chúng tôi tổng hợpmối liên kết giữa con người, bệnh KST và hệ sinh thái cùng tồn tại phát sinh ra các bệnh “đang nổi”và “tái nổi”, cũng như những con số ước tính gánh nặng bệnh toàn cầu.* Từ khóa: Bệnh ký sinh trùng l©y truyÒn tõ ®éng vËt sang ng-êi; Sán lá gan lớn; Ấu trùng sán lợn.THE CONTROL OF NEGLECTED ZOONOTIC DISEASES:IN FACED COMPLEX PROBLEMS AND CHALLENGES INDIAGNOSISsummaryNeglected tropical diseases (NTDs) and zoonotic parasite disease (ZPDs) have an enormous impacton individuals, families and communities in developing countries in terms of disease burden, qualityof life, loss of productivity and the aggravation of poverty as well as the high cost of long-term care.There are increasing numbers of cases of zoonotic infections being recognized, and animals are asan important source of emerging human pathogens, including parasites. A number of factorsunderlie, this emergence of zoonotic disease including overpopulation, mass migrations of populationsdue to natural or man-made disasters, the migration of populations into large urban centers, andinadequate food and water supplies. Here, we reviews the linkages between people, zoonoticparasites and the ecosystems in which they co-exist for ‘emerging’ and ‘re-emerging’, and estimatesof the associated global human health burdens.* Key words: Zoonotic parasite diseases (ZPDs); Fassciola spp; Cysticercosis.GÁNH NẶNG VỀ BỆNH KST LÂYTRUYỀN TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜIBệnh l©y truyÒn tõ ®éng vËt sang ng-êi vớinhững tác nhân KST hiện đang rất phổbiến. Người nhiễm phải thông qua thựcphẩm, nước và tiếp xúc trực tiếp với độngvật. Hầu hết bệnh KST l©y truyÒn tõ ®éngvËt sang ng-êi là căn bệnh bị lãng quên,mặc dù chúng đã và đang gây gánh nặngbệnh tật và tài chính trên toàn cầu, khôngchỉ đối với con người, mà ngay cả kinh tếvật nuôi. Vì số liệu báo cáo chưa đầy đủ,nên con số ước tính về gánh nặng có thể* Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy NhơnChịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Lê Bách Quang110TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012sai lệch. Nhìn chung, con số ước tính củabệnh nang sán do Echinoccocus spp (cysticand alveolar echinococcosis) với ít nhất 1,5triệu DALYs (Disability-adjusted life year) vàcó thể là nhiều hơn thế nữa (Budke và CS,2006; Craig và CS, 2007; Torgerson và CS,2010).Ngoài ra, bệnh nang sán do Echinococcus đãlàm tiêu hao 0,5 - 2 tỷ USD trong NgànhCông nghiệp Chăn nuôi mỗi năm. Ước tính40% gánh nặng toàn cầu của bệnh nangsán và 90% bệnh do Echinococcus phế nangtại Trung Quốc. Chỉ tính riêng 9 tỉnh củaTrung Quốc, có 330.000 ca dạng nang mỗinăm cũng như 16.600 ca ở phế quản phổi.Điều tra bằng siêu âm ở vùng Tibetan củatỉnh Sichuan và Qinghai cho thấy, tỷ lệ mắc> 3,5% cho cả hai thể bệnh sán này. Trongmột số vùng của cộng đồng Tibetan, bệnhsán Echinococcus là gánh nặng bệnh truyềnnhiễm lớn nhất. Tại Tibet, người ta ước tínhtrung bình có 0,81 DALY/người mắc trongđời.Ở một số nơi khác, bệnh do sánEchinococcus đang tái hiện tại những bangmới của Nga và Đông Âu và là vấn đềchính ở Trung Đông cũng như châu MỹLatinh. Tỷ lệ mắc nang sán thể phổi đanggia tăng tại châu Âu. Bệnh ấu trùng sán dâylợn do T. solium cũng gây nên gánh nặngbệnh tật nghiêm trọng và 1/3 số ca độngkinh ở các quốc gia thu nhập thấp có sửdụng thịt lợn liên quan đến bệnh ấu trùngsán lợn thể thần kinh (neurocysticercosis).Trung Quốc cũng là một quốc gia có bệnhnày lưu hành cao. Gánh nặng toàn cầu vẫnchưa tính hết, nhưng ước tính sơ bộ cũngchiếm đến 30% số ca động kinh trong thốngkê toàn cầu. Các số liệu cho thấy, bệnhđộng kinh chiếm khoảng 7,8 triệu DALYstrong tổng số 6,5 triệu ca tại khu vực CậnSa mạc Sahara, châu Phi, châu Mỹ Latinh,Nam Á và Tây Thái Bình Dương (bao gồmcả Trung Quốc). Các bệnh KST l©y truyÒntõ ®éng vËt sang ng-êi quan trọng khác gồmtoxoplasmosis. Nhiều nghiên cứu cho thấy,bệnh toxoplasmosis bẩm sinh liên quan đếnchậm phát triển trí tuệ, động kinh và mù,có khoảng 2.300 DALYs/năm chỉ riêng tạiHà Lan, nơi dẫn đầu về bệnh nhiễm trùngtruyền qua thực phẩm, hơn cả bệnh doCampylobacter. Nếu tính cả hội chứngkhác, tỷ lệ mắc trên toàn cầu cao, bệnhdo Toxoplasma có thể góp phần vào gánhnặng bệnh toàn cầu.Bệnh sán lá lây truyền qua thức phẩm(FBTI-Foodborne trematode infections),như các loài sán lá Fasciola, Clonorchis vàOpisthorchis thường gặp ở một số cộngđồng, có thể làm 10.000 ca tử vong mỗinăm. Đối với bệnh sán lá gan lớn, chỉ tínhriêng đối với kinh tế chăn nuôi, đã mất đi 3tỷ USD. Mặc dù gánh nặng toàn cầu do hầuhết các bệnh KST l©y truyÒn tõ ®éng vËtsang ng-êi vẫn chưa biết hết, nhưng nócũng ngang bằng gánh nặng bệnh tật của 3bệnh truyền nhiễm quan trọng ở người: sốtrét, lao hoặc HIV/AIDS. Bên cạnh đó, cácnhóm bệnh này còn làm ảnh hưởng đếnkinh tế và sức khỏe vật nuôi (Paul Torgers ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Bệnh lây truyền từ động vật sang người Sán lá gan lớn Ấu trùng sán lợnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 187 0 0 -
19 trang 164 0 0